![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lưu ý khi cho trẻ uống sữa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sữa có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng đơn giản, nhưng nếu bạn không chú ý đến cách dùng thì sẽ làm cho giá trị dinh dưỡng của sữa giảm đi rất nhiều, thậm chí có hại cho hệ tiêu hóa của trẻ. Sữa quá đặc gây táo bónCó người cho rằng sữa càng đặc thì trẻ em hấp thụ được càng nhiều dinh dưỡng. Có phụ huynh còn cho rằng sữa tươi quá loãng nên thêm sữa bột vào trong sữa tươi. Điều này rất không đúng.Sữa quá đặc làm cho nồng độ của sữa vượt quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi cho trẻ uống sữa Lưu ý khi cho trẻ uống sữa Sữa có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng đơn giản, nhưng nếu bạn không chúý đến cách dùng thì sẽ làm cho giá trị dinh dưỡng của sữa giảm đi rất nhiều, thậmchí có hại cho hệ tiêu hóa của trẻ. Sữa quá đặc gây táo bón Có người cho rằng sữa càng đặc thì trẻ em hấp thụ được càng nhiều dinhdưỡng. Có phụ huynh còn cho rằng sữa tươi quá loãng nên thêm sữa bột vào trongsữa tươi. Điều này rất không đúng. Sữa quá đặc làm cho nồng độ của sữa vượt quá mức tiêu chuẩn quy định.Trong khi đó, độ đặc loãng của sữa trẻ em có tỉ lệ tương xứng với số tháng tuổicủa bé. Độ đặc tăng thêm từ từ tuỳ thuộc vào tháng tuổi của bé. Trẻ em thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây ra đi ngoài, táo bón, biếngăn, thậm chí “từ chối” ăn. Thời gian lâu dài, thể trọng của bé không những khôngtăng lên mà còn dẫn đến viêm ruột non chảy máu cấp tính. Nguyên nhân là do cơ quan nội tạng của trẻ yếu ớt, không chịu được áp lựcvà “gánh nặng” quá lớn. Sữa bột pha quá đặc hoặc hoà sữa bột vào trong sữa tươisẽ làm cho nồng độ thành phần dinh dưỡng tăng cao, vượt qua giới hạn hấp thụtiêu hoá qua đường dạ dày của trẻ. Như thế không những không tiêu hoá được màcòn có thể làm tổn thương cơ quan tiêu hoá của trẻ. Vì vậy khi cho trẻ uống sữa, bạn nên tuân thủ các thông số về nước và sữaghi trên vỏ lon sữa. Nhiều đường sẽ có hại Thông thường 100ml sữa thêm 5-8g đường, nếu cho đường quá nhiều thì sẽcó hại cho con bạn chứ không phải có lợi. Quá nhiều đường được hấp thụ vào trong cơ thể trẻ sẽ làm cho nước ứ đọngtrong cơ thể, làm cho cơ bắp và tế bào dưới da trở nên lỏng lẻo, mất lực. Nhữngđứa trẻ như thế này nhìn rất béo, nhưng sức đề kháng trong cơ thể lại rất kém. Yhọc gọi nó là thể hình “bùn nhão”. Quá nhiều đường “dự trữ” trong cơ thể sẽ là nhân tố nguy hiểm gây ra cácbệnh như: xơ cứng động mạch, cận thị, sâu răng… Tốt nhất là cho đường sucroza (đường mía) vào trong sữa. Đường mía saukhi vào đường tiêu hoá bị dịch tiêu hoá phân giải, trở thành đường gluco được hấpthụ vào trong cơ thể. Các bậc phụ huynh cũng lưu ý việc đun nóng đường và sữa cùng một lúc làkhông nên, vì như thế sẽ tạo ra những chất có hại cho cơ thể. Sau khi đun nóngsữa, bạn nên để sữa nguội dần tới 40 đến 50 độ C sau đó mới cho đường vào quấyđều. Không nên cho socola vào sữa Có phụ huynh cho rằng sữa thuộc thực phẩm có protein cao, socola lại làthực phẩm năng lượng, hai thứ đồng thời sử dụng nhất định rất có lợi. Nhưng thựctế không phải như vậy. Sữa là chất lỏng, sau khi thêm socola, chất canxi trong sữa sẽ kết hợp vớiacid oxalic trong socola gây ra phản ứng hoá học, tạo thành “axit oxalic canxi”,làm cho canxi vốn dĩ có ích lại biến thành chất có hại cho cơ thể. Nếu con bạn dùng lâu sẽ gây ra thiếu canxi, đi ngoài, phát triển chậm chạp,lông tóc khô xơ, dễ còi xương và tăng thêm nguy cơ gây ra bệnh sỏi thận. Không được dùng sữa uống thuốc Có người cho rằng dùng những thứ có chất dinh dưỡng để uống thuốc nhấtđịnh sẽ rất tốt cho cơ thể, thực ra như thế là rất sai lầm. Sữa sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ hấp thụ thuốc trong cơ thể, làm cho độđậm đặc của thuốc ở trong máu thấp hơn nhiều so với uống thuốc bằng nước sôiđể nguội. Dùng sữa uống thuốc càng dễ làm cho bề mặt thuốc hình thành nên màngbao phủ, và làm cho những i-on khoáng chất trong sữa như Ca, Mg gây ra phảnứng hoá học với thuốc, tạo thành những chất không tan trong nước, như thế khôngnhững giảm thấp tác dụng của thuốc mà còn có hại cho cơ thể. Vì vậy, trước và sau khi uống thuốc khoảng 1-2 tiếng thì không nên uốngsữa. Không nên thêm nước cơm vào sữa Một số phụ huynh cho rằng thêm nước cơm vào trong sữa sẽ làm cho chấtdinh dưỡng bổ sung lẫn nhau. Thực ra cách làm này rất không khoa học. Trong sữa chứa rất nhiều vitamin A, nhưng nước gạo và cháo chủ yếu làtinh bột, chứa chất oxidase sẽ phá vỡ vitamin A. Trẻ em nếu dung nạp không đủvitamin A sẽ phát triển chậm, cơ thể yếu, có nhiều bệnh. Vì vậy, bạn cần phải táchhai thứ ra để ăn riêng. Sữa có cần phải “hầm” nhừ? Thông thường nhiệt độ khử trùng của sữa không cần phải cao. Nếu bạn đunở 70 độC thì chỉ cần đun trong vòng 3 phút; nếu bạn đun ở mức 60 độ C thì chỉcần 6 phút là được. Nếu bạn đun ở 100 độC, thì chất đường ở trong sữa sẽ có hiện tượng cháy.Đường cháy thì sẽ dễ gây ra ung thư. Nếu đun sôi lâu thì chất canxi trong sữa sẽ xuất hiện hiện tượng ngưng tụthành acid phosphoric, từ đó làm giảm giá trị dinh dưỡng của sữa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi cho trẻ uống sữa Lưu ý khi cho trẻ uống sữa Sữa có giá trị dinh dưỡng cao, sử dụng đơn giản, nhưng nếu bạn không chúý đến cách dùng thì sẽ làm cho giá trị dinh dưỡng của sữa giảm đi rất nhiều, thậmchí có hại cho hệ tiêu hóa của trẻ. Sữa quá đặc gây táo bón Có người cho rằng sữa càng đặc thì trẻ em hấp thụ được càng nhiều dinhdưỡng. Có phụ huynh còn cho rằng sữa tươi quá loãng nên thêm sữa bột vào trongsữa tươi. Điều này rất không đúng. Sữa quá đặc làm cho nồng độ của sữa vượt quá mức tiêu chuẩn quy định.Trong khi đó, độ đặc loãng của sữa trẻ em có tỉ lệ tương xứng với số tháng tuổicủa bé. Độ đặc tăng thêm từ từ tuỳ thuộc vào tháng tuổi của bé. Trẻ em thường xuyên uống sữa quá đặc sẽ gây ra đi ngoài, táo bón, biếngăn, thậm chí “từ chối” ăn. Thời gian lâu dài, thể trọng của bé không những khôngtăng lên mà còn dẫn đến viêm ruột non chảy máu cấp tính. Nguyên nhân là do cơ quan nội tạng của trẻ yếu ớt, không chịu được áp lựcvà “gánh nặng” quá lớn. Sữa bột pha quá đặc hoặc hoà sữa bột vào trong sữa tươisẽ làm cho nồng độ thành phần dinh dưỡng tăng cao, vượt qua giới hạn hấp thụtiêu hoá qua đường dạ dày của trẻ. Như thế không những không tiêu hoá được màcòn có thể làm tổn thương cơ quan tiêu hoá của trẻ. Vì vậy khi cho trẻ uống sữa, bạn nên tuân thủ các thông số về nước và sữaghi trên vỏ lon sữa. Nhiều đường sẽ có hại Thông thường 100ml sữa thêm 5-8g đường, nếu cho đường quá nhiều thì sẽcó hại cho con bạn chứ không phải có lợi. Quá nhiều đường được hấp thụ vào trong cơ thể trẻ sẽ làm cho nước ứ đọngtrong cơ thể, làm cho cơ bắp và tế bào dưới da trở nên lỏng lẻo, mất lực. Nhữngđứa trẻ như thế này nhìn rất béo, nhưng sức đề kháng trong cơ thể lại rất kém. Yhọc gọi nó là thể hình “bùn nhão”. Quá nhiều đường “dự trữ” trong cơ thể sẽ là nhân tố nguy hiểm gây ra cácbệnh như: xơ cứng động mạch, cận thị, sâu răng… Tốt nhất là cho đường sucroza (đường mía) vào trong sữa. Đường mía saukhi vào đường tiêu hoá bị dịch tiêu hoá phân giải, trở thành đường gluco được hấpthụ vào trong cơ thể. Các bậc phụ huynh cũng lưu ý việc đun nóng đường và sữa cùng một lúc làkhông nên, vì như thế sẽ tạo ra những chất có hại cho cơ thể. Sau khi đun nóngsữa, bạn nên để sữa nguội dần tới 40 đến 50 độ C sau đó mới cho đường vào quấyđều. Không nên cho socola vào sữa Có phụ huynh cho rằng sữa thuộc thực phẩm có protein cao, socola lại làthực phẩm năng lượng, hai thứ đồng thời sử dụng nhất định rất có lợi. Nhưng thựctế không phải như vậy. Sữa là chất lỏng, sau khi thêm socola, chất canxi trong sữa sẽ kết hợp vớiacid oxalic trong socola gây ra phản ứng hoá học, tạo thành “axit oxalic canxi”,làm cho canxi vốn dĩ có ích lại biến thành chất có hại cho cơ thể. Nếu con bạn dùng lâu sẽ gây ra thiếu canxi, đi ngoài, phát triển chậm chạp,lông tóc khô xơ, dễ còi xương và tăng thêm nguy cơ gây ra bệnh sỏi thận. Không được dùng sữa uống thuốc Có người cho rằng dùng những thứ có chất dinh dưỡng để uống thuốc nhấtđịnh sẽ rất tốt cho cơ thể, thực ra như thế là rất sai lầm. Sữa sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ hấp thụ thuốc trong cơ thể, làm cho độđậm đặc của thuốc ở trong máu thấp hơn nhiều so với uống thuốc bằng nước sôiđể nguội. Dùng sữa uống thuốc càng dễ làm cho bề mặt thuốc hình thành nên màngbao phủ, và làm cho những i-on khoáng chất trong sữa như Ca, Mg gây ra phảnứng hoá học với thuốc, tạo thành những chất không tan trong nước, như thế khôngnhững giảm thấp tác dụng của thuốc mà còn có hại cho cơ thể. Vì vậy, trước và sau khi uống thuốc khoảng 1-2 tiếng thì không nên uốngsữa. Không nên thêm nước cơm vào sữa Một số phụ huynh cho rằng thêm nước cơm vào trong sữa sẽ làm cho chấtdinh dưỡng bổ sung lẫn nhau. Thực ra cách làm này rất không khoa học. Trong sữa chứa rất nhiều vitamin A, nhưng nước gạo và cháo chủ yếu làtinh bột, chứa chất oxidase sẽ phá vỡ vitamin A. Trẻ em nếu dung nạp không đủvitamin A sẽ phát triển chậm, cơ thể yếu, có nhiều bệnh. Vì vậy, bạn cần phải táchhai thứ ra để ăn riêng. Sữa có cần phải “hầm” nhừ? Thông thường nhiệt độ khử trùng của sữa không cần phải cao. Nếu bạn đunở 70 độC thì chỉ cần đun trong vòng 3 phút; nếu bạn đun ở mức 60 độ C thì chỉcần 6 phút là được. Nếu bạn đun ở 100 độC, thì chất đường ở trong sữa sẽ có hiện tượng cháy.Đường cháy thì sẽ dễ gây ra ung thư. Nếu đun sôi lâu thì chất canxi trong sữa sẽ xuất hiện hiện tượng ngưng tụthành acid phosphoric, từ đó làm giảm giá trị dinh dưỡng của sữa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khoẻ y học thường thức cách chăm sóc sức khoẻ bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh phụ khoa sức khoẻ giới tính sức khoẻ người cao tuổi Lưu ý khi cho trẻ uống sữaTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 148 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 104 0 0 -
4 trang 98 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0