Lưu ý khi dùng các loại thuốc xoa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu ý khi dùng các loại thuốc xoaThường khi cảm cúm, đau nhức chân tay ta hay dùng các loại thuốc xoa. Đó là những loại thuốc thông dụng người bệnh mua không cần đơn thuốc, lúc nào cũng có, nơi nào cũng có. Trong tủ thuốc gia đình, trong các túi xách nam nữ đều dự trữ để đề phòng khi trái gió trở trời nhất là những lúc đi đường. Thuốc thường được pha chế bằng các loại dược liệu: Menthol, long não, các loại tinh dầu: bạc hà, khuynh diệp, hương nhu, quế.Menthol: Lấy từ tinh dầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi dùng các loại thuốc xoa Lưu ý khi dùng các loại thuốc xoa Thường khi cảm cúm, đau nhức chân tay ta hay dùng các loại thuốc xoa. Đó lànhững loại thuốc thông dụng người bệnh mua không cần đơn thuốc, lúc nào cũng có,nơi nào cũng có. Trong tủ thuốc gia đình, trong các túi xách nam nữ đều dự trữ để đềphòng khi trái gió trở trời nhất là những lúc đi đường. Thuốc thường được pha chếbằng các loại dược liệu: Menthol, long não, các loại tinh dầu: bạc hà, khuynh diệp,hương nhu, quế. Menthol: Lấy từ tinh dầu bạc hà hoặc tổng hợp từ thymol có tác dụng giảm đaucục bộ, chữa đau dây thần kinh, nhức đầu, sát trùng, chống ngứa nhẹ dùng dưới dạngthuốc mỡ, chì thuốc, các dạng thuốc xông, hít. Menthol thường kích thích dạ dầy nên ítdùng uống, khi dùng trên niêm mạc cần thận trọng vì dễ gây kích thích nhất là niêmmạc mũi có thể gây ngất hoặc ức chế làm ngừng thở, ngừng tim do đó không dùng chotrẻ em dưới 2 tuổi. Long não: Long não thường dùng làm thuốc sát trùng, có thể dùng làm thuốcuống (thuốc chữa tiêu chảy Paregoric), thuốc xoa bóp dùng ngoài. Ngành dược đã bántổng hợp được các dạng thuốc: Natri campho sunfonat tác dụng như long não, có ưu điểm dễ tan trong nướcchữa viêm phổi, viêm màng ngoài tim, yếu tim (dưới dạng thuốc tiêm 10%). Bromua campho: Có tác dụng trợ tim, an thần. Methyl salicylat: tác dụng giảm đau tại chỗ, xoa bóp ngoài da trị đau dây thầnkinh, nhức cơ đau khớp. Tinh dầu bạc hà: Tinh dầu bạc hà và menthol bốc hơi nhanh gây cảm giác mátvà tê tại chỗ dùng trong trường hợp đau dây thần kinh, sát khuẩn, xoa bóp nơi sưngđau, khớp xương, ngoài ra còn dùng trong nước súc miệng, kem đánh rǎng... Tinh dầu khuynh diệp: Còn gọi là tinh dầu tràm dùng làm thuốc sát khuẩn, chữaho, cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp, vết thương sưng tấy, vết côn trùng đốt. Látràm dùng làm trà giải cảm, chữa ho, nước rửa vết thương, vết bỏng. Tinh dầu hương nhu (trắng và tía): Tác dụng làm ra mồ hôi, chữa cảm mạo,giảm sốt, đau nhức. Tinh dầu quế: Có tác dụng kích thích hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nhu động ruột,và có tác dụng sát trùng mạnh. Có 2 loại cao xoa là: Cao sao vàng: Dùng trong các trường hợp cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, đaukhớp, bị muỗi hoặc côn trùng đốt. Có thể xoa hai bên thái dương, sau gáy chữa cảmmạo, xoa bóp nơi đau nhức. Thuốc chỉ dùng ngoài không được uống. Cao Trường sơn hay Bạch hổ hoạt lạc cao: Thành phần như cao sao vàng cóthêm Methyl Salicylat - Thường dùng trong các bệnh phong thấp đau lưng cấp và mãn,đau thần kinh, nhức mỏi khớp. Ngoài các dạng cao còn có các dạng nước như: dầu gió Trường Sơn, dầuKhuynh Diệp, dầu Phật Linh. Salon pas: Có hai dạng: bǎng dán và túp thuốc dạng gel (có đặc tính thấmnhanh, không nhờn, không dây dính) Thường dùng trong các cơn đau cơ, khớp. Khidùng cần lưu ý: Người lớn và trẻ em trên 2 tuổi ngày chỉ nên dùng 3-4 lần. Trẻ em dưới 2 tuổiphải có chỉ định của bác sĩ. Không bôi lên vùng da bị tổn thương, vết thương hở, vùng da quanh mắt. Không dùng cho những người tiền sử dị ứng với thuốc có salicylat. Chỉ dùng ngoài da, không được nuốt, khi bôi xong phải rửa tay sạch sẽ tránhdây vào mắt, vào mồm.Trường hợp dùng vài ngày không đỡ hay có phản ứng phụ (dị ứng, đỏ da) phải dừnglại hỏi ý kiến bác sĩ.Dạng trình bày: 15g và 30g. Hạn dùng: chỉ trong vòng 48 tháng (nên cần chú ý hạndùng in trên vỏ hộp) Không dùng thuốc quá hạn, bảo quản nơi mát, tránh ánh sáng trựctiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi dùng các loại thuốc xoa Lưu ý khi dùng các loại thuốc xoa Thường khi cảm cúm, đau nhức chân tay ta hay dùng các loại thuốc xoa. Đó lànhững loại thuốc thông dụng người bệnh mua không cần đơn thuốc, lúc nào cũng có,nơi nào cũng có. Trong tủ thuốc gia đình, trong các túi xách nam nữ đều dự trữ để đềphòng khi trái gió trở trời nhất là những lúc đi đường. Thuốc thường được pha chếbằng các loại dược liệu: Menthol, long não, các loại tinh dầu: bạc hà, khuynh diệp,hương nhu, quế. Menthol: Lấy từ tinh dầu bạc hà hoặc tổng hợp từ thymol có tác dụng giảm đaucục bộ, chữa đau dây thần kinh, nhức đầu, sát trùng, chống ngứa nhẹ dùng dưới dạngthuốc mỡ, chì thuốc, các dạng thuốc xông, hít. Menthol thường kích thích dạ dầy nên ítdùng uống, khi dùng trên niêm mạc cần thận trọng vì dễ gây kích thích nhất là niêmmạc mũi có thể gây ngất hoặc ức chế làm ngừng thở, ngừng tim do đó không dùng chotrẻ em dưới 2 tuổi. Long não: Long não thường dùng làm thuốc sát trùng, có thể dùng làm thuốcuống (thuốc chữa tiêu chảy Paregoric), thuốc xoa bóp dùng ngoài. Ngành dược đã bántổng hợp được các dạng thuốc: Natri campho sunfonat tác dụng như long não, có ưu điểm dễ tan trong nướcchữa viêm phổi, viêm màng ngoài tim, yếu tim (dưới dạng thuốc tiêm 10%). Bromua campho: Có tác dụng trợ tim, an thần. Methyl salicylat: tác dụng giảm đau tại chỗ, xoa bóp ngoài da trị đau dây thầnkinh, nhức cơ đau khớp. Tinh dầu bạc hà: Tinh dầu bạc hà và menthol bốc hơi nhanh gây cảm giác mátvà tê tại chỗ dùng trong trường hợp đau dây thần kinh, sát khuẩn, xoa bóp nơi sưngđau, khớp xương, ngoài ra còn dùng trong nước súc miệng, kem đánh rǎng... Tinh dầu khuynh diệp: Còn gọi là tinh dầu tràm dùng làm thuốc sát khuẩn, chữaho, cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp, vết thương sưng tấy, vết côn trùng đốt. Látràm dùng làm trà giải cảm, chữa ho, nước rửa vết thương, vết bỏng. Tinh dầu hương nhu (trắng và tía): Tác dụng làm ra mồ hôi, chữa cảm mạo,giảm sốt, đau nhức. Tinh dầu quế: Có tác dụng kích thích hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nhu động ruột,và có tác dụng sát trùng mạnh. Có 2 loại cao xoa là: Cao sao vàng: Dùng trong các trường hợp cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, đaukhớp, bị muỗi hoặc côn trùng đốt. Có thể xoa hai bên thái dương, sau gáy chữa cảmmạo, xoa bóp nơi đau nhức. Thuốc chỉ dùng ngoài không được uống. Cao Trường sơn hay Bạch hổ hoạt lạc cao: Thành phần như cao sao vàng cóthêm Methyl Salicylat - Thường dùng trong các bệnh phong thấp đau lưng cấp và mãn,đau thần kinh, nhức mỏi khớp. Ngoài các dạng cao còn có các dạng nước như: dầu gió Trường Sơn, dầuKhuynh Diệp, dầu Phật Linh. Salon pas: Có hai dạng: bǎng dán và túp thuốc dạng gel (có đặc tính thấmnhanh, không nhờn, không dây dính) Thường dùng trong các cơn đau cơ, khớp. Khidùng cần lưu ý: Người lớn và trẻ em trên 2 tuổi ngày chỉ nên dùng 3-4 lần. Trẻ em dưới 2 tuổiphải có chỉ định của bác sĩ. Không bôi lên vùng da bị tổn thương, vết thương hở, vùng da quanh mắt. Không dùng cho những người tiền sử dị ứng với thuốc có salicylat. Chỉ dùng ngoài da, không được nuốt, khi bôi xong phải rửa tay sạch sẽ tránhdây vào mắt, vào mồm.Trường hợp dùng vài ngày không đỡ hay có phản ứng phụ (dị ứng, đỏ da) phải dừnglại hỏi ý kiến bác sĩ.Dạng trình bày: 15g và 30g. Hạn dùng: chỉ trong vòng 48 tháng (nên cần chú ý hạndùng in trên vỏ hộp) Không dùng thuốc quá hạn, bảo quản nơi mát, tránh ánh sáng trựctiếp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dùng các loại thuốc xoa y học cổ truyền y học thường thức chữa bệnh bằg đông y dược thảo đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0