Lưu ý khi dùng kẽm oxyd bôi ngoài da
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kẽm oxyd là một trong những thuốc rất thông dụng dùng để chữa một số các bệnh da và nhiễm khuẩn da như: hỗ trợ điều trị chàm (eczema), vết bỏng nông (diện tích bỏng nhỏ, không rộng), cháy nắng, hồng ban do bị chiếu nắng, bảo vệ da do nắng, da khô, trứng cá, côn trùng châm đốt, ban do tã lót, vảy da đầu, tăng tiết nhờn, chốc, nấm da, vẩy nến, loét giãn tĩnh mạch, ngứa. Ngoài ra, kẽm oxyd còn được dùng điều trị vùng da bị kích ứng do lỗ dò tiêu hóa, hậu môn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi dùng kẽm oxyd bôi ngoài da Lưu ý khi dùng kẽm oxyd bôi ngoài daKẽm oxyd là một trong những thuốc rất thông dụng dùngđể chữa một số các bệnh da và nhiễm khuẩn da như: hỗ trợđiều trị chàm (eczema), vết bỏng nông (diện tích bỏng nhỏ,không rộng), cháy nắng, hồng ban do bị chiếu nắng, bảo vệda do nắng, da khô, trứng cá, côn trùng châm đốt, ban do tãlót, vảy da đầu, tăng tiết nhờn, chốc, nấm da, vẩy nến, loétgiãn tĩnh mạch, ngứa. Ngoài ra, kẽm oxyd còn được dùngđiều trị vùng da bị kích ứng do lỗ dò tiêu hóa, hậu mônnhân tạo, mở thông bàng quang. Khám da cho bệnh nhân.Ảnh: PVKẽm oxyd thường được phối hợp với các hoạt chất kháctrong các chế phẩm như: titan oxyd, bismuth oxyd,glycerol, bôm (nhựa thơm) Peru, ichthammol... được dùngdưới các dạng kem dùng ngoài, hồ bôi, thuốc mỡ. Nóichung thuốc dùng tương đối an toàn. Tuy nhiên thuốc cóthể gây nên chàm tiếp xúc hoặc gây bội nhiễm (do các tádược như nhựa thơm, lanolin có trong thuốc gây nên).Người bệnh có thể bị dị ứng với một trong các thành phầncủa chế phẩm. Nếu gặp các triệu chứng này nên ngừngthuốc. Vì vậy, đối với các trường hợp mẫn cảm với mộthoặc nhiều thành phần của thuốc, hoặc những trường hợptổn thương da bị nhiễm khuẩn không được dùng kẽm oxyd.Trước khi bôi thuốc và trong quá trình điều trị phải đảmbảo vô khuẩn vùng được bôi thuốc vì có thể bội nhiễm ởcác vùng bị thuốc che phủ.Cách dùng- Đối với tổn thương trên da: Sau khi rửa sạch vết thương,bôi đều một lớp thuốc mỏng lên vùng da bị tổn thương, 1 -2 lần một ngày. Có thể dùng một miếng gạc vô khuẩn chelên.- Chàm, nhất là chàm bị lichen hóa: Bôi một lớp dày chếphẩm hồ nước có chứa ichthammol, kẽm oxyd, glycerol lênvùng tổn thương, 2 - 3 lần một ngày. Hình ảnh tổn thương da do bệnh vẩy nến và viêm nang lông. Ảnh: TL- Ðau ngứa hậu môn, nhất là trong những đợt trĩ:Bôi thuốc mỡ hoặc đặt đạn trực tràng có kẽm oxyd,bismuth oxyd, resorcin, sulphon, caraghenat vào hậu môn,ngày 2 - 3 lần, sau mỗi lần đi ngoài. Không nên dùng dàingày. Nếu sau 7 - 10 ngày dùng không thấy đỡ thì phảithăm khám hậu môn trực tràng để tìm nguyên nhân gâychảy máu và cuối cùng phát hiện bệnh ác tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi dùng kẽm oxyd bôi ngoài da Lưu ý khi dùng kẽm oxyd bôi ngoài daKẽm oxyd là một trong những thuốc rất thông dụng dùngđể chữa một số các bệnh da và nhiễm khuẩn da như: hỗ trợđiều trị chàm (eczema), vết bỏng nông (diện tích bỏng nhỏ,không rộng), cháy nắng, hồng ban do bị chiếu nắng, bảo vệda do nắng, da khô, trứng cá, côn trùng châm đốt, ban do tãlót, vảy da đầu, tăng tiết nhờn, chốc, nấm da, vẩy nến, loétgiãn tĩnh mạch, ngứa. Ngoài ra, kẽm oxyd còn được dùngđiều trị vùng da bị kích ứng do lỗ dò tiêu hóa, hậu mônnhân tạo, mở thông bàng quang. Khám da cho bệnh nhân.Ảnh: PVKẽm oxyd thường được phối hợp với các hoạt chất kháctrong các chế phẩm như: titan oxyd, bismuth oxyd,glycerol, bôm (nhựa thơm) Peru, ichthammol... được dùngdưới các dạng kem dùng ngoài, hồ bôi, thuốc mỡ. Nóichung thuốc dùng tương đối an toàn. Tuy nhiên thuốc cóthể gây nên chàm tiếp xúc hoặc gây bội nhiễm (do các tádược như nhựa thơm, lanolin có trong thuốc gây nên).Người bệnh có thể bị dị ứng với một trong các thành phầncủa chế phẩm. Nếu gặp các triệu chứng này nên ngừngthuốc. Vì vậy, đối với các trường hợp mẫn cảm với mộthoặc nhiều thành phần của thuốc, hoặc những trường hợptổn thương da bị nhiễm khuẩn không được dùng kẽm oxyd.Trước khi bôi thuốc và trong quá trình điều trị phải đảmbảo vô khuẩn vùng được bôi thuốc vì có thể bội nhiễm ởcác vùng bị thuốc che phủ.Cách dùng- Đối với tổn thương trên da: Sau khi rửa sạch vết thương,bôi đều một lớp thuốc mỏng lên vùng da bị tổn thương, 1 -2 lần một ngày. Có thể dùng một miếng gạc vô khuẩn chelên.- Chàm, nhất là chàm bị lichen hóa: Bôi một lớp dày chếphẩm hồ nước có chứa ichthammol, kẽm oxyd, glycerol lênvùng tổn thương, 2 - 3 lần một ngày. Hình ảnh tổn thương da do bệnh vẩy nến và viêm nang lông. Ảnh: TL- Ðau ngứa hậu môn, nhất là trong những đợt trĩ:Bôi thuốc mỡ hoặc đặt đạn trực tràng có kẽm oxyd,bismuth oxyd, resorcin, sulphon, caraghenat vào hậu môn,ngày 2 - 3 lần, sau mỗi lần đi ngoài. Không nên dùng dàingày. Nếu sau 7 - 10 ngày dùng không thấy đỡ thì phảithăm khám hậu môn trực tràng để tìm nguyên nhân gâychảy máu và cuối cùng phát hiện bệnh ác tính.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khoẻ đời sống kiến thức về sức khoẻ mẹo chăm sóc sức khoẻ y học phổ thông y học thường thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 92 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0