![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lưu ý khi nuôi cá rô thương phẩm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thực tế, trọng lượng tối đa của cá rô đực thường chỉ bằng 1/2 cá rô cái có khi chỉ bằng 1/3. Mặc dù cung cấp thức ăn đầy đủ trong quá trình nuôi nhưng vẫn ảnh hưởng đến năng suất. Vì vậy bà con nên chọn những con cái thả nuôi để đạt năng suất cao hơn, bà con có thể dùng phương pháp đơn giản sau để chọn những con cái thả nuôi, mặc dù phương pháp này không đạt được 100% là cá cái nhưng có thể đạt được khoảng trên 70% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi nuôi cá rô thương phẩm Lưu ý khi nuôi cá rô thương phẩm Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Trong thực tế, trọng lượng tối đa của cá rô đực thường chỉ bằng 1/2 cá rôcái có khi chỉ bằng 1/3. Mặc dù cung cấp thức ăn đầy đủ trong quá trình nuôinhưng vẫn ảnh hưởng đến năng suất. Vì vậy bà con nên chọn những con cái thảnuôi để đạt năng suất cao hơn, bà con có thể dùng phương pháp đơn giản sau đểchọn những con cái thả nuôi, mặc dù phương pháp này không đạt được 100% là cácái nhưng có thể đạt được khoảng trên 70% bằng cách: Cá giống sau khi ương 45-60 ngày bà con lọc bỏ những cá nhỏ và chỉ chọn những cá lớn và đồng đều nhauđể thả nuôi. Trước khi lựa cá bà con phải luyện cá để hạn chế tối đa cá bị sây sát,hao hụt. Còn trường hợp không có điều kiện tự sản xuất con giống, khi cá giốngmua về bà con nên đưa cá vào vèo, giữ cá trong vèo từ 10-15 ngày, sau đó tiếnhành lọc bỏ những con cá nhỏ, chỉ chọn những con cá lớn đồng đều thả nuôi. Bàcon có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến để nuôi thươngphẩm. Để tránh tình trạng cá ôm trứng trước khi thu hoạch tốt nhất bà con nên tựsản xuất con giống, nếu không có điều kiện sản xuất thì mua cá bột về ương(Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang đang phối hợp cùng Sở Khoa học Côngnghệ thực hiện đề tài nghiên cứu thử nghiệm sản xuất cá rô đồng toàn cái). 1- Diện tích: 2- Mật độ: - Nuôi ruộng lúa: Có thể thả 2-3 con/m2. Có thể thả ghép thêm với một sốloài cá khác như: Chép, rô phi, mè trắng... - Nuôi trong ao: Thả 20-25 con/m2 hay 25-30 con/m2, hoặc 30-40 con/m2. 3- Thức ăn: Nếu nuôi cá trong ruộng lúa bà con còn tận dụng được nguồn thức ăn từruộng lúa như sâu bọ, thức ăn tự nhiên khi bón phân cho lúa và lượng lúa chét saukhi thu hoạch. 4- Phòng, trị bệnh: - Cá nuôi trong vèo sau khi lọc bỏ cá nhỏ, nên tắm bằng nước muối vớinồng độ 1-2% thời gian 10-15 phút hoặc tắm bằng thuốc tím liều 10 ppm thời gian5-10 phút. - Cải tạo ruộng, ao kỹ trước khi thả cá. - Phải giữ môi trường nước sạch, không bị ô nhiễm. * Trộn vào thức ăn: - Định kỳ 10-15 ngày bổ sung vitamine C vào thức ăn cho cá với liều lượng2 gr/100 kg cá, ăn liên tục 3 ngày. - Nếu bà con sử dụng thức ăn tự chế biến, định kỳ ngoài bổ sung vitamineC, bà con còn phải bổ sung thêm một số khoáng, enzyme thêm cho cá. Bà con có thể sử dụng tỏi trộn vào thức ăn để phòng bệnh đường ruột chocá với liều lượng 300 gr tỏi/100 kg cá, ăn liên tục 3 ngày. * Xử lý môi trường: - Định kỳ 10-15 ngày pha vôi nông nghiệp với nước liều lượng 4-6 kg/100m3 tạt đều xuống ao. Rải vôi xung quanh bờ khi giao mùa. - Thường xuyên rải muối hột dưới sàn ăn với lượng 2-3 kg để tắm cá. Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp của một số công ty như: Cataco,Proconco, Cargill... hoặc tận dụng được ở địa phương như: Cua, ốc, cá tạp, tấm,cám... để tự phối chế thức ăn cho cá nuôi ao theo công thức sau: Tấm, cám: 55%;bột cá hay cá tạp, ốc bươu vàng: 40% (cho ăn ốc bươu vàng phải cẩn thận vì hiệnnay bà con sử dụng thuốc diệt ốc rất nhiều); bột gòn: 2%; Premix cho cá: 3%.Tùytheo diện tích thả nuôi, nguồn nước, đầu tư của từng hộ gia đình... mà thả nuôitheo một trong các mật độ sau:Nếu nuôi trong ruộng lúa thì diện tích ruộng nuôi là1 ha để dễ chăm sóc và quản lý. Nếu nuôi trong ao, diện tích ao nuôi từ 1.000-2.000 m2 là thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi nuôi cá rô thương phẩm Lưu ý khi nuôi cá rô thương phẩm Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Trong thực tế, trọng lượng tối đa của cá rô đực thường chỉ bằng 1/2 cá rôcái có khi chỉ bằng 1/3. Mặc dù cung cấp thức ăn đầy đủ trong quá trình nuôinhưng vẫn ảnh hưởng đến năng suất. Vì vậy bà con nên chọn những con cái thảnuôi để đạt năng suất cao hơn, bà con có thể dùng phương pháp đơn giản sau đểchọn những con cái thả nuôi, mặc dù phương pháp này không đạt được 100% là cácái nhưng có thể đạt được khoảng trên 70% bằng cách: Cá giống sau khi ương 45-60 ngày bà con lọc bỏ những cá nhỏ và chỉ chọn những cá lớn và đồng đều nhauđể thả nuôi. Trước khi lựa cá bà con phải luyện cá để hạn chế tối đa cá bị sây sát,hao hụt. Còn trường hợp không có điều kiện tự sản xuất con giống, khi cá giốngmua về bà con nên đưa cá vào vèo, giữ cá trong vèo từ 10-15 ngày, sau đó tiếnhành lọc bỏ những con cá nhỏ, chỉ chọn những con cá lớn đồng đều thả nuôi. Bàcon có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc thức ăn tự chế biến để nuôi thươngphẩm. Để tránh tình trạng cá ôm trứng trước khi thu hoạch tốt nhất bà con nên tựsản xuất con giống, nếu không có điều kiện sản xuất thì mua cá bột về ương(Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang đang phối hợp cùng Sở Khoa học Côngnghệ thực hiện đề tài nghiên cứu thử nghiệm sản xuất cá rô đồng toàn cái). 1- Diện tích: 2- Mật độ: - Nuôi ruộng lúa: Có thể thả 2-3 con/m2. Có thể thả ghép thêm với một sốloài cá khác như: Chép, rô phi, mè trắng... - Nuôi trong ao: Thả 20-25 con/m2 hay 25-30 con/m2, hoặc 30-40 con/m2. 3- Thức ăn: Nếu nuôi cá trong ruộng lúa bà con còn tận dụng được nguồn thức ăn từruộng lúa như sâu bọ, thức ăn tự nhiên khi bón phân cho lúa và lượng lúa chét saukhi thu hoạch. 4- Phòng, trị bệnh: - Cá nuôi trong vèo sau khi lọc bỏ cá nhỏ, nên tắm bằng nước muối vớinồng độ 1-2% thời gian 10-15 phút hoặc tắm bằng thuốc tím liều 10 ppm thời gian5-10 phút. - Cải tạo ruộng, ao kỹ trước khi thả cá. - Phải giữ môi trường nước sạch, không bị ô nhiễm. * Trộn vào thức ăn: - Định kỳ 10-15 ngày bổ sung vitamine C vào thức ăn cho cá với liều lượng2 gr/100 kg cá, ăn liên tục 3 ngày. - Nếu bà con sử dụng thức ăn tự chế biến, định kỳ ngoài bổ sung vitamineC, bà con còn phải bổ sung thêm một số khoáng, enzyme thêm cho cá. Bà con có thể sử dụng tỏi trộn vào thức ăn để phòng bệnh đường ruột chocá với liều lượng 300 gr tỏi/100 kg cá, ăn liên tục 3 ngày. * Xử lý môi trường: - Định kỳ 10-15 ngày pha vôi nông nghiệp với nước liều lượng 4-6 kg/100m3 tạt đều xuống ao. Rải vôi xung quanh bờ khi giao mùa. - Thường xuyên rải muối hột dưới sàn ăn với lượng 2-3 kg để tắm cá. Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp của một số công ty như: Cataco,Proconco, Cargill... hoặc tận dụng được ở địa phương như: Cua, ốc, cá tạp, tấm,cám... để tự phối chế thức ăn cho cá nuôi ao theo công thức sau: Tấm, cám: 55%;bột cá hay cá tạp, ốc bươu vàng: 40% (cho ăn ốc bươu vàng phải cẩn thận vì hiệnnay bà con sử dụng thuốc diệt ốc rất nhiều); bột gòn: 2%; Premix cho cá: 3%.Tùytheo diện tích thả nuôi, nguồn nước, đầu tư của từng hộ gia đình... mà thả nuôitheo một trong các mật độ sau:Nếu nuôi trong ruộng lúa thì diện tích ruộng nuôi là1 ha để dễ chăm sóc và quản lý. Nếu nuôi trong ao, diện tích ao nuôi từ 1.000-2.000 m2 là thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp ngư nghiệp lâm nghiệp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản chế phẩm sinh học bệnh ở vật nuôi nuôi cá rô thương phẩmTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 254 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 249 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 107 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0