Lưu ý khi sử dụng cam thảo
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cam thảo là vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh. Tuy nhiên, cam thảo chỉ phát huy được tác dụng nếu dùng đúng cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng cam thảo Lưu ý khi sử dụng cam thảoCam thảo là vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh. Tuy nhiên, cam thảo chỉphát huy được tác dụng nếu dùng đúng cách.Cam thảo là một vị thuốc rất thông dụng trong Đông y và được các danh y tôn vinh làquốc lão, nghĩa là vị thuốc có công lao rất lớn. Vì có vị ngọt, tính bình, tác dụng thanhnhiệt, giải độc nên cam thảo có mặt trong hầu hết các thang thuốc, với vai trò điều hoàcác vị thuốc, kéo dài thời gian tác dụng và làm giảm độ độc của các vị thuốc khác.Theo các dược sĩ, trong y học cổ truyền, người ta vẫn sử dụng 3 loại cây cam thảo. Trongđó có cam thảo Namcó tác dụng điều trị tiêu độc, trị bệnh đường tiêu hóa, dạ dày, trị ho.Một loại cam thảo nữa mà dân gian hay dùng là cam thảo Bắc, loại này chúng ta khôngtrồng được và đa số là nhập về. Chất tạo nên vị ngọt của cam thảo Bắc cũng đóng vai tròlà một tá dược, dẫn thuốc đi về các kênh, đi đến các cơ quan để được điều trị. Nó còn cótác dụng hòa hoãn, tức là làm bớt tính nhiệt của một vị thuốc nhiệt quá, hoặc làm bớt tínhmát của một vị thuốc mát quá. Ngoài ra, cam thảo Bắc còn được dùng trong những bàithuốc trị họ, trị bệnh đau dạ dày, những bài thuốc bổ, hoặc có tác dụng giảm đau.Vì có tác dụng giải độc nên rất nhiều người đã sử dụng cam thảo hàng ngày mà khôngbiết rằng trong cam thảo có chứ 6 – 14% glycyrrhizin, cá biệt có loại chứa đến 23%, làchất có vị ngọt gấp 50 lần đường saccaroza. Nếu dùng nhiều hơn 5 gam glycyrrhizin mộtlúc có thể gây chứng loạn cơ và rối loạn nhịp tim. Vì vậy không phải ai cũng có thể dùngđược vị thuốc này và cũng không nên sử dụng thường xuyên.Trong cam thảo còn có thành phần chất có tác dụng kháng viêm nên nếu uống lâu ngàygây giữ nước và gây phù. Đối với người tăng huyết áp nếu uống cũng gây tăng huyết áp.Ngoài ra, cam thảo có thể gây thải Kali và khi thải Kali thì gây ra nhiều ảnh hưởng trêntim cũng như bị nhược cơ.Với mỗi người bình thường mỗi ngày không nên dùng quá 2 gói trà thanh nhiệt có camthảo. Và cũng không nên sử dụng nước có chứa cam thảo như: nhân trần, báo bảo thaynước lọc. Cam thảo chống chỉ định với người bị viêm thận, táo bón mãn tính, viêm phếquản, người có huyết áp không ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng cam thảo Lưu ý khi sử dụng cam thảoCam thảo là vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh. Tuy nhiên, cam thảo chỉphát huy được tác dụng nếu dùng đúng cách.Cam thảo là một vị thuốc rất thông dụng trong Đông y và được các danh y tôn vinh làquốc lão, nghĩa là vị thuốc có công lao rất lớn. Vì có vị ngọt, tính bình, tác dụng thanhnhiệt, giải độc nên cam thảo có mặt trong hầu hết các thang thuốc, với vai trò điều hoàcác vị thuốc, kéo dài thời gian tác dụng và làm giảm độ độc của các vị thuốc khác.Theo các dược sĩ, trong y học cổ truyền, người ta vẫn sử dụng 3 loại cây cam thảo. Trongđó có cam thảo Namcó tác dụng điều trị tiêu độc, trị bệnh đường tiêu hóa, dạ dày, trị ho.Một loại cam thảo nữa mà dân gian hay dùng là cam thảo Bắc, loại này chúng ta khôngtrồng được và đa số là nhập về. Chất tạo nên vị ngọt của cam thảo Bắc cũng đóng vai tròlà một tá dược, dẫn thuốc đi về các kênh, đi đến các cơ quan để được điều trị. Nó còn cótác dụng hòa hoãn, tức là làm bớt tính nhiệt của một vị thuốc nhiệt quá, hoặc làm bớt tínhmát của một vị thuốc mát quá. Ngoài ra, cam thảo Bắc còn được dùng trong những bàithuốc trị họ, trị bệnh đau dạ dày, những bài thuốc bổ, hoặc có tác dụng giảm đau.Vì có tác dụng giải độc nên rất nhiều người đã sử dụng cam thảo hàng ngày mà khôngbiết rằng trong cam thảo có chứ 6 – 14% glycyrrhizin, cá biệt có loại chứa đến 23%, làchất có vị ngọt gấp 50 lần đường saccaroza. Nếu dùng nhiều hơn 5 gam glycyrrhizin mộtlúc có thể gây chứng loạn cơ và rối loạn nhịp tim. Vì vậy không phải ai cũng có thể dùngđược vị thuốc này và cũng không nên sử dụng thường xuyên.Trong cam thảo còn có thành phần chất có tác dụng kháng viêm nên nếu uống lâu ngàygây giữ nước và gây phù. Đối với người tăng huyết áp nếu uống cũng gây tăng huyết áp.Ngoài ra, cam thảo có thể gây thải Kali và khi thải Kali thì gây ra nhiều ảnh hưởng trêntim cũng như bị nhược cơ.Với mỗi người bình thường mỗi ngày không nên dùng quá 2 gói trà thanh nhiệt có camthảo. Và cũng không nên sử dụng nước có chứa cam thảo như: nhân trần, báo bảo thaynước lọc. Cam thảo chống chỉ định với người bị viêm thận, táo bón mãn tính, viêm phếquản, người có huyết áp không ổn định.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lưu ý khi sử dụng cam thảo y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0