Lưu ý khi sử dụng thuốc chống động kinh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bên cạnh tác dụng chữa bệnh, thuốc có thể gây ra những tác dụng không mong muốn cho người dùng… Đích tác dụng của thuốc Động kinh là một bệnh của hệ thần kinh và cụ thể hơn là bệnh của thần kinh trung ương, đó là não bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng thuốc chống động kinh Lưu ý khi sử dụng thuốc chống động kinhBên cạnh tác dụng chữa bệnh, thuốc có thể gây ra những tác dụng không mongmuốn cho người dùng…Đích tác dụng của thuốcĐộng kinh là một bệnh của hệ thần kinh và cụ thể hơn là bệnh của thần kinh trung ương,đó là não bộ. Cho đến nay, nhóm thuốc này đã có nhiều loại thuốc ra đời nhưng nhìnchung chúng chỉ là những thuốc điều trị triệu chứng mà không phải là thuốc điều trịnguyên nhân. Nghĩa là thuốc chỉ cắt cơn co giật mà không kể tới nguyên nhân co giật làgì. Đó cũng là vì người ta chưa tìm ra được nguyên nhân khả dĩ nào chịu trách nhiệm gâyra bệnh động kinh.Động kinh là bệnh của hệ thần kinh trung ươngHiện nay mới chỉ tìm ra được các yếu tố nguy cơ gây bệnh như di truyền, chấn thương sọnão, phẫu thuật thần kinh… Tuy nhiên, những thuốc đã được tìm ra cũng rất có ý nghĩatrên lâm sàng vì thuốc giúp bác sĩ đạt được mục tiêu cắt cơn trong điều trị lại giúp bệnhnhân có thể hòa nhập với cuộc sống đời thường.Có thể kể ra những loại thuốc chống động kinh điển hình vẫn được sử dụng như valproat(depakine), topramat (topamax), carbamazepin (tegretol), dihydan (phenytoin)… Mỗithuốc có một cơ chế tác dụng riêng nhưng đều gây ức chế thần kinh xung quanh ổ độngkinh và không cho chúng lan tỏa xung điện (vì động kinh là sự phát điện đồng loạt quámức của các tế bào thần kinh) nhưng lại gây ra những tác dụng phụ tương tự nhau bởithuốc động kinh phải sử dụng liên tục trong một thời gian dài nên tác dụng phụ của thuốccần phải được cả thầy thuốc và bệnh nhân hết sức chú ý.Và những tác dụng phụ cần lưu tâmTác dụng phụ đầu tiên cần phải lưu tâm đó là trên gan mật. Những thuốc chống độngkinh gây viêm gan nặng nề, nhất là với đối tượng không dung nạp thuốc, người bị dị ứng,người bị đồng nhiễm virut hay nghiện rượu. Biểu hiện của viêm gan là người mệt mỏi,kém tiêu hóa, người bệnh hay bị tiêu chảy. Ngoài ra, người bệnh thấy vàng da, vàng mắt.Tác hại này sẽ xuất hiện sau khoảng 1-3 tháng dùng thuốc.Trên các thông số xét nghiệm, người ta thấy tăng lên rõ rệt các enzym nằm trong tế bàogan vẫn hay được gọi là men gan bao gồm: GOT và GPT (hay AST và ALT). Khi có mộttrong các biểu hiện người mệt mỏi, đã nghỉ ngơi mà không hết vàng da, vàng mắt, đi lỏngthường xuyên thì cần phải đi khám hệ thống gan mật ngay tức khắc dù chưa đến thờiđiểm bác sĩ hẹn tái khám.Thứ hai là tình trạng thiếu máu. Thiếu máu trong việc sử dụng thuốc chống động kinh làdo thuốc này làm giảm hấp thu axit folic, giảm hấp thu vitamin B12 nên người bệnh sẽ bịgiảm cả hồng cầu và bạch cầu. Với người bình thường thì số lượng tế bào hồng cầu củahọ phải khoảng 4×1012 tế bào trong một lít máu, bạch cầu phải khoảng trên 7×109 tếbào. Khi người bệnh bị thiếu máu sẽ thấy cơ thể mệt mỏi, da xanh xao, hay bị hoa mắt,chóng mặt khi thay đổi tư thế, yếu sức cơ. Vì vậy, khi dùng thuốc chống động kinh cómột trong các biểu hiện trên đây thì người bệnh cần được khám lại hệ thông máu và cơquan tạo máu.Thứ ba, thuốc gây suy yếu trên hệ xương. Đối với phụ nữ tuổi mãn kinh, phụ nữ có nguycơ cao bị loãng xương, người bị thiếu canxi, suy dinh dưỡng… cần cảnh giác với thuốcchống động kinh do thuốc này làm giảm hấp thu vitamin D ở hệ tiêu hóa, là nguy cơ gâyra chứng loãng xương. Người bệnh nên đi khám tỷ trọng xương sau 1-3 tháng đầu tiên sửdụng thuốc và sau mỗi 3 tháng tính từ khi sử dụng thuốc.Trên hệ thần kinh, thuốc gây rối loạn nhận thức và rối loạn hành vi ở người sử dụng. Việcsử dụng thuốc ở người cao tuổi cần hết sức chú ý, nhất là với dòng phenytoin,carbamazepin. Tác dụng khác cần chú ý là dị ứng, nổi ban ngoài da, run tay, chán ăn, mệtmỏi, gầy sút cân…Với những tác dụng phụ trên, cả bác sĩ và người bệnh hãy sử dụng thuốc đúng và an toàn.Đó là, người bệnh nên đi tái khám định kỳ theo hẹn vì không những kiểm soát đượcphương hướng trị bệnh mà còn sớm nhận ra những tác dụng phụ không mong muốn. Khicó bất kỳ một hiện tượng nào của viêm gan, thiếu máu, loãng xương thì người bệnh cầnđi khám lại ngay không kể lý do gì.Bác sĩ cần ước lượng được những nguy cơ có thể gặp để có phương án sửdụng thuốcchống tác dụng phụ sớm cho người bệnh. Trong tiến trình điều trị, có thể phảibổ sung vitamin D, canxi, axit folic để đề phòng thiếu máu, loãng xương. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi sử dụng thuốc chống động kinh Lưu ý khi sử dụng thuốc chống động kinhBên cạnh tác dụng chữa bệnh, thuốc có thể gây ra những tác dụng không mongmuốn cho người dùng…Đích tác dụng của thuốcĐộng kinh là một bệnh của hệ thần kinh và cụ thể hơn là bệnh của thần kinh trung ương,đó là não bộ. Cho đến nay, nhóm thuốc này đã có nhiều loại thuốc ra đời nhưng nhìnchung chúng chỉ là những thuốc điều trị triệu chứng mà không phải là thuốc điều trịnguyên nhân. Nghĩa là thuốc chỉ cắt cơn co giật mà không kể tới nguyên nhân co giật làgì. Đó cũng là vì người ta chưa tìm ra được nguyên nhân khả dĩ nào chịu trách nhiệm gâyra bệnh động kinh.Động kinh là bệnh của hệ thần kinh trung ươngHiện nay mới chỉ tìm ra được các yếu tố nguy cơ gây bệnh như di truyền, chấn thương sọnão, phẫu thuật thần kinh… Tuy nhiên, những thuốc đã được tìm ra cũng rất có ý nghĩatrên lâm sàng vì thuốc giúp bác sĩ đạt được mục tiêu cắt cơn trong điều trị lại giúp bệnhnhân có thể hòa nhập với cuộc sống đời thường.Có thể kể ra những loại thuốc chống động kinh điển hình vẫn được sử dụng như valproat(depakine), topramat (topamax), carbamazepin (tegretol), dihydan (phenytoin)… Mỗithuốc có một cơ chế tác dụng riêng nhưng đều gây ức chế thần kinh xung quanh ổ độngkinh và không cho chúng lan tỏa xung điện (vì động kinh là sự phát điện đồng loạt quámức của các tế bào thần kinh) nhưng lại gây ra những tác dụng phụ tương tự nhau bởithuốc động kinh phải sử dụng liên tục trong một thời gian dài nên tác dụng phụ của thuốccần phải được cả thầy thuốc và bệnh nhân hết sức chú ý.Và những tác dụng phụ cần lưu tâmTác dụng phụ đầu tiên cần phải lưu tâm đó là trên gan mật. Những thuốc chống độngkinh gây viêm gan nặng nề, nhất là với đối tượng không dung nạp thuốc, người bị dị ứng,người bị đồng nhiễm virut hay nghiện rượu. Biểu hiện của viêm gan là người mệt mỏi,kém tiêu hóa, người bệnh hay bị tiêu chảy. Ngoài ra, người bệnh thấy vàng da, vàng mắt.Tác hại này sẽ xuất hiện sau khoảng 1-3 tháng dùng thuốc.Trên các thông số xét nghiệm, người ta thấy tăng lên rõ rệt các enzym nằm trong tế bàogan vẫn hay được gọi là men gan bao gồm: GOT và GPT (hay AST và ALT). Khi có mộttrong các biểu hiện người mệt mỏi, đã nghỉ ngơi mà không hết vàng da, vàng mắt, đi lỏngthường xuyên thì cần phải đi khám hệ thống gan mật ngay tức khắc dù chưa đến thờiđiểm bác sĩ hẹn tái khám.Thứ hai là tình trạng thiếu máu. Thiếu máu trong việc sử dụng thuốc chống động kinh làdo thuốc này làm giảm hấp thu axit folic, giảm hấp thu vitamin B12 nên người bệnh sẽ bịgiảm cả hồng cầu và bạch cầu. Với người bình thường thì số lượng tế bào hồng cầu củahọ phải khoảng 4×1012 tế bào trong một lít máu, bạch cầu phải khoảng trên 7×109 tếbào. Khi người bệnh bị thiếu máu sẽ thấy cơ thể mệt mỏi, da xanh xao, hay bị hoa mắt,chóng mặt khi thay đổi tư thế, yếu sức cơ. Vì vậy, khi dùng thuốc chống động kinh cómột trong các biểu hiện trên đây thì người bệnh cần được khám lại hệ thông máu và cơquan tạo máu.Thứ ba, thuốc gây suy yếu trên hệ xương. Đối với phụ nữ tuổi mãn kinh, phụ nữ có nguycơ cao bị loãng xương, người bị thiếu canxi, suy dinh dưỡng… cần cảnh giác với thuốcchống động kinh do thuốc này làm giảm hấp thu vitamin D ở hệ tiêu hóa, là nguy cơ gâyra chứng loãng xương. Người bệnh nên đi khám tỷ trọng xương sau 1-3 tháng đầu tiên sửdụng thuốc và sau mỗi 3 tháng tính từ khi sử dụng thuốc.Trên hệ thần kinh, thuốc gây rối loạn nhận thức và rối loạn hành vi ở người sử dụng. Việcsử dụng thuốc ở người cao tuổi cần hết sức chú ý, nhất là với dòng phenytoin,carbamazepin. Tác dụng khác cần chú ý là dị ứng, nổi ban ngoài da, run tay, chán ăn, mệtmỏi, gầy sút cân…Với những tác dụng phụ trên, cả bác sĩ và người bệnh hãy sử dụng thuốc đúng và an toàn.Đó là, người bệnh nên đi tái khám định kỳ theo hẹn vì không những kiểm soát đượcphương hướng trị bệnh mà còn sớm nhận ra những tác dụng phụ không mong muốn. Khicó bất kỳ một hiện tượng nào của viêm gan, thiếu máu, loãng xương thì người bệnh cầnđi khám lại ngay không kể lý do gì.Bác sĩ cần ước lượng được những nguy cơ có thể gặp để có phương án sửdụng thuốcchống tác dụng phụ sớm cho người bệnh. Trong tiến trình điều trị, có thể phảibổ sung vitamin D, canxi, axit folic để đề phòng thiếu máu, loãng xương. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác dụng phụ của thuốc thuốc chống động kinh y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0