Lưu ý khi thiết kế phòng đôi cho trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu ý khi thiết kế phòng đôi cho trẻ Thiết kế phòng ngủ cho một đứa trẻ đã khó nhưng khi hai đứa trẻ phải "share" phòng thì việc bố trí nội thất còn khó hơn vì vậy đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức hơn. Trẻ thường có sở thích khác nhau và ở cùng phòng nhau chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn.Giải pháp cho trường hợp này là tạo những không gian riêng trong căn phòng chung. Nhiều ông bố bà mẹ không để ý lắm đến việc này, nhưng khi cho hai đứa con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi thiết kế phòng đôi cho trẻ Lưu ý khi thiết kế phòng đôi cho trẻThiết kế phòng ngủ cho một đứa trẻ đã khó nhưng khi hai đứa trẻ phảishare phòng thì việc bố trí nội thất còn khó hơn vì vậy đòi hỏi phải đầu tưnhiều công sức hơn.Trẻ thường có sở thích khác nhau và ở cùng phòng nhau chắc chắn sẽ nảy sinhnhiều mâu thuẫn.Giải pháp cho trường hợp này là tạo những không gian riêng trong căn phòngchung. Nhiều ông bố bà mẹ không để ý lắm đến việc này, nhưng khi cho hai đứacon ở chung rồi mới nảy sinh nhiều vấn đề và thấy thật khó giải quyết. Nhưngthực chất thì mọi thứ đơn giản hơn bạn nghĩ rất nhiều.Trao đổi để biết sở thích của trẻCác kiến trúc sư cho rằng một trong những yếu tố quan trọng để có một thiết kếnội thất hợp lý là phải tìm hiểu sở thích của người ở trong đó. Vì vậy, trước tiêncần nói chuyện với bọn trẻ để biết mong muốn của chúng, điều mà các ông bố bàmẹ tưởng chừng đã tường tận. Nhưng chắc chắn bọn trẻ vẫn có những ý tưởngriêng của mình. Hãy nói chuyện với từng đứa để tạo cảm giác chúng có tiếng nóitrong bản thiết kế cuối cùng.Trong trường hợp, một đứa trẻ không rõ ràng quan điểm thích hay không thíchđiều gì, thì khi đó, bố mẹ các bé sẽ ra tay, bằng những câu vui vẻ. Tôi thườngsẽ hỏi bọn trẻ thích ăn loại kem gì vì thông thường, loại kem mà bọn trẻ mê sẽquyết định chúng yêu thích màu gì, một kiến trúc sư kinh nghiệm cho biết.Đừng tạo sự ngăn cách quá rõ rệtSau khi bố mẹ nghiên cứu kỹ sở thích của con cái, đã đến lúc cần xem làm thế nàođể áp dụng chúng vào thực tế. Người thiết kế cho biết, thông thường bố mẹ muốnlàm mọi thứ thật nhanh, quyết liệt, chẳng hạn như chia phòng với một vách ngănlớn. Nhưng trên nguyên tắc, các bậc phụ huynh đừng cố gắng ngăn đôi căn phòng.Hãy giữ cho không gian rộng rãi, thống nhất và chỉ tạo ra những khu vực riêngtrong căn phòng lớn cho mỗi đứa trẻ.Thay vào đó, nên sử dụng màu sắc để tạo sự ngăn chia tương đối. Những gam màubổ sung có thể sẽ mang đến những không gian trái ngược, và dễ tạo nên một sựngăn cách về thị giác. Chẳng hạn như, con trai bạn thích bóng đá, trong khi congái lại mê công chúa, hãy dùng màu đen, trắng và hồng làm màu nền cho cănphòng. Đây là những màu dễ phù hợp với nhau để thể hiện rõ nhất sở thích củabọn trẻ và điều quan trọng là những màu này rất hòa bình với nhau.Tạo hai khu học tập riêng biệtCó một điều cần lưu ý là bọn trẻ nên có những không gian học tập riêng biệt. Việcđặt bàn học của mỗi đứa cạnh giường ngủ của chúng tự nhiên sẽ tạo cho mỗi đứamột thế giới riêng nhỏ nhắn trong không gian chung mà không cần phải có váchngăn hay sự ngăn chia nào cả. Thậm chí chỉ một ngọn đèn và một chiếc bàn đặtcuối giường sẽ tạo một góc riêng thân mật.Nếu không gian hạn hẹp, không đủ chỗ cho hai vị trí đặt bàn học của trẻ, hãy chọnmột sản phẩm nhưng đa chức năng, có hai vị trí ngồi học. Sinh hoạt chung nhưngriêng biệt. Trẻ sẽ ngồi ở những hướng khác nhau, bàn riêng, đèn riêng, giá sáchcũng không chung đụng. Mỗi đứa như vẫn làm chủ một không gian của riêngmình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi thiết kế phòng đôi cho trẻ Lưu ý khi thiết kế phòng đôi cho trẻThiết kế phòng ngủ cho một đứa trẻ đã khó nhưng khi hai đứa trẻ phảishare phòng thì việc bố trí nội thất còn khó hơn vì vậy đòi hỏi phải đầu tưnhiều công sức hơn.Trẻ thường có sở thích khác nhau và ở cùng phòng nhau chắc chắn sẽ nảy sinhnhiều mâu thuẫn.Giải pháp cho trường hợp này là tạo những không gian riêng trong căn phòngchung. Nhiều ông bố bà mẹ không để ý lắm đến việc này, nhưng khi cho hai đứacon ở chung rồi mới nảy sinh nhiều vấn đề và thấy thật khó giải quyết. Nhưngthực chất thì mọi thứ đơn giản hơn bạn nghĩ rất nhiều.Trao đổi để biết sở thích của trẻCác kiến trúc sư cho rằng một trong những yếu tố quan trọng để có một thiết kếnội thất hợp lý là phải tìm hiểu sở thích của người ở trong đó. Vì vậy, trước tiêncần nói chuyện với bọn trẻ để biết mong muốn của chúng, điều mà các ông bố bàmẹ tưởng chừng đã tường tận. Nhưng chắc chắn bọn trẻ vẫn có những ý tưởngriêng của mình. Hãy nói chuyện với từng đứa để tạo cảm giác chúng có tiếng nóitrong bản thiết kế cuối cùng.Trong trường hợp, một đứa trẻ không rõ ràng quan điểm thích hay không thíchđiều gì, thì khi đó, bố mẹ các bé sẽ ra tay, bằng những câu vui vẻ. Tôi thườngsẽ hỏi bọn trẻ thích ăn loại kem gì vì thông thường, loại kem mà bọn trẻ mê sẽquyết định chúng yêu thích màu gì, một kiến trúc sư kinh nghiệm cho biết.Đừng tạo sự ngăn cách quá rõ rệtSau khi bố mẹ nghiên cứu kỹ sở thích của con cái, đã đến lúc cần xem làm thế nàođể áp dụng chúng vào thực tế. Người thiết kế cho biết, thông thường bố mẹ muốnlàm mọi thứ thật nhanh, quyết liệt, chẳng hạn như chia phòng với một vách ngănlớn. Nhưng trên nguyên tắc, các bậc phụ huynh đừng cố gắng ngăn đôi căn phòng.Hãy giữ cho không gian rộng rãi, thống nhất và chỉ tạo ra những khu vực riêngtrong căn phòng lớn cho mỗi đứa trẻ.Thay vào đó, nên sử dụng màu sắc để tạo sự ngăn chia tương đối. Những gam màubổ sung có thể sẽ mang đến những không gian trái ngược, và dễ tạo nên một sựngăn cách về thị giác. Chẳng hạn như, con trai bạn thích bóng đá, trong khi congái lại mê công chúa, hãy dùng màu đen, trắng và hồng làm màu nền cho cănphòng. Đây là những màu dễ phù hợp với nhau để thể hiện rõ nhất sở thích củabọn trẻ và điều quan trọng là những màu này rất hòa bình với nhau.Tạo hai khu học tập riêng biệtCó một điều cần lưu ý là bọn trẻ nên có những không gian học tập riêng biệt. Việcđặt bàn học của mỗi đứa cạnh giường ngủ của chúng tự nhiên sẽ tạo cho mỗi đứamột thế giới riêng nhỏ nhắn trong không gian chung mà không cần phải có váchngăn hay sự ngăn chia nào cả. Thậm chí chỉ một ngọn đèn và một chiếc bàn đặtcuối giường sẽ tạo một góc riêng thân mật.Nếu không gian hạn hẹp, không đủ chỗ cho hai vị trí đặt bàn học của trẻ, hãy chọnmột sản phẩm nhưng đa chức năng, có hai vị trí ngồi học. Sinh hoạt chung nhưngriêng biệt. Trẻ sẽ ngồi ở những hướng khác nhau, bàn riêng, đèn riêng, giá sáchcũng không chung đụng. Mỗi đứa như vẫn làm chủ một không gian của riêngmình.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế nội thất trang trí Nội thất trang trí nhà ở mẹo làm đẹp nhà kinh nghiệm trang trí ngoại thấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 198 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 66 0 0 -
7 trang 63 0 0
-
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 54 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 44 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 42 2 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 41 1 0 -
4 trang 40 0 0