Luyện chữ trước tuổi đến trường lợi bất cập hại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho con luyện chữ trước khi vào lớp 1, nhiều phụ huynh muốn giúp bé tự tin hơn hoặc sợ con không theo kịp bạn bè. Tác dụng này chưa rõ là đạt đến đâu nhưng sự thiệt hại cho quá trình phát triển của bé, sự thui chột hứng thú học lại quá rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện chữ trước tuổi đến trường lợi bất cập hại Luyện chữ trước tuổi đến trường lợi bất cập hạiCho con luyện chữ trước khi vào lớp 1, nhiều phụhuynh muốn giúp bé tự tin hơn hoặc sợ con không theokịp bạn bè. Tác dụng này chưa rõ là đạt đến đâu nhưngsự thiệt hại cho quá trình phát triển của bé, sự thui chộthứng thú học lại quá rõ ràng.Hiện tại ở Hà Nội và một số thành phố lớn, các bậc phụhuynh có con chuẩn bị bước vào lớp 1 đua nhau gửi convào các lớp luyện chữ. Trong 2 tháng hè, mỗi tuần trẻ phảihọc ít thì 2-3 buổi, nhiều thì 5 buổi, mỗi buổi 2 tiếng. Có bécòn được bố mẹ cho đi học trước 3-4 tháng. Có cả chục lýdo, để cha mẹ cho con đi học viết chữ sớm và giáo viên sẵnsàng nhận bé mới trên 5 tuổi vào lớp luyện chữ.Cha mẹ tin rằng, bây giờ, nhà nào cũng cho con đi họctrước khi vào lớp 1, nếu con mình không đi, sợ khi vào họcsẽ bị tụt hậu; viết chữ là rất khó, cần luyện trước cho con đểbé tự tin hơn khi đến trường. Chị Bình, nhà ở Thanh Xuân,là một ví dụ. Mỗi tuần 3 buổi, chị phải đi làm muộn để đưacon đến lớp, vì lớp học 9h sáng mới bắt đầu. Hai tiếng sau,chị lại phải tìm cách nghỉ sớm để đón con.Còn chị Minh ở Cầu Giấy thì rút kinh nghiệm từ đứa conđầu, cho rằng bé viết chữ xấu vì cách đây 3 năm chị khôngcho đi học trước. Vì vậy năm nay khi con thứ chuẩn bị vàolớp 1, chị nhất quyết cho đi luyện chữ từ sớm. Cô bé đãluyện được 3 tháng và chị Minh tự hào vì chính tôi cũngngạc nhiên vì nét chữ của cháu. Theo chị, nếu đợi vào lớp1 mới học, mỗi lớp mấy chục em học sinh, cô giáo khôngcó điều kiện để chỉ dẫn tận tình được.Về phía giáo viên, những người đứng ra tổ chức lớp luyệnchữ thì cho rằng, theo kinh nghiệm giảng dạy, khó khăn lớnnhất với trẻ ở lớp 1 là viết chữ, viết đúng các dòng kẻ ô ly,viết đẹp lại càng khó; do vậy cần luyện sớm.Tuy nhiên, các nhà tâm lý học cho rằng việc học trướcnhư vậy hại nhiều hơn lợi. Ở đa số trẻ em, trước khi tròn6 tuổi, khả năng tâm vận động chưa thật chín muồi nên việccầm bút tô, viết chữ theo những dòng kẻ ô ly trong khoảngthời gian dài (trên 20 phút) là quá sức.Ngay cả với trẻ đủ 6 tuổi, đã vào lớp 1, phần tập tô chữ,nhất là viết chữ theo dòng kẻ ô ly cũng được xem là khó.Do vậy, quá trình này được thiết kế giảm nhẹ tối đa bằngcách chia nhỏ ra, xen kẽ với các hoạt động khác, tuyệt đốikhông kéo dài suốt buổi học. Giáo viên cũng được khuyênlà liên tục động viên, không chê bai trẻ viết xấu, không nêncho điểm kém hay ra nhiều bài tập viết về nhà…Sự khó khăn, nhàm chán khi đi luyện chữ làm suy giảmhứng thú học đường, giảm sự tự tin (do ít cảm nhận đượcthành công, ít nhận được lời khen vì viết đúng viết đẹp làrất khó). Hậu quả, nhẹ thì không thích đi học, chán học,nặng hơn là sợ học. Phụ huynh có thể kiểm tra điều nàybằng cách mỗi buổi sáng hỏi xem con có thích đến các lớpluyện chữ không. Đa số trẻ mếu máo không thích, viện đủlý do để không phải đi tập viết trong khi rất thích đến cáclớp học đàn, học vẽ, học kể chuyện…Trẻ học chữ trước khi vào lớp 1 bị mất hứng thú với bàihọc cũng vì đã biết rồi, dẫn đến chủ quan, mất tập trungchú ý...Ở tuổi này, trẻ có nhu cầu vận động rất lớn (quan sát trẻ giờra chơi, bạn sẽ thấy chúng chạy nhảy không ngừng nghỉ),nếu phải ngồi 2 tiếng để tập viết sẽ mệt mỏi. Việc ngồi lâutrong tư thế không thoải mái cũng ảnh hưởng xấu đến sựphát triển của bé.Việc luyện chữ cũng có nguy cơ khiến mắt quá tải vì khitập trung viết, trẻ thường cúi gằm mặt sát vở, tần suất chớpmắt giảm trung bình 50%, gây thiệt hại cho sự phát triển thịlực và dẫn đến cận thị, loạn thị. Nhiều trẻ nhoài cả ngườilên bàn mới viết được do bàn ghế ở các lớp học gia đìnhthường không chuẩn. Có em ngoẹo đầu, ngoẹo cổ, dùng“toàn bộ cơ thể” để viết. Điều này ảnh hưởng xấu đến hệcơ, xương, đặc biệt là cột sống.Không có bằng chứng đáng tin cậy nào cho thấy trẻ họcviết sớm sau này chữ sẽ đẹp hơn. Luyện viết chữ là mộtquá trình lâu dài, có thể được tăng cường ở giai đoạn sau,khi sự phát triển tâm vận động của trẻ đã đủ chín muồi, trẻđã hoàn toàn thích ứng với việc học ở lớp 1 (thường là kỳ 2trở đi).Hầu hết trẻ em bình thường về trí tuệ đến tuổi vào lớp 1đều hứng thú đi học. Nhưng nuôi dưỡng hứng thú này là cảmột vấn đề. Trẻ rời lớp mẫu giáo vào lớp một sự chuyểngiai đoạn từ hoạt động chơi là chủ đạo sang học là chủ đạo.Việc tuân thủ các yêu cầu của học sinh đã là khó khăn. Dođó các phương pháp chơi mà học của mẫu giáo nên tiếp tụcđược áp dụng để nuôi dưỡng hứng thú học tập.Cái trẻ cần được chuẩn bị khi sắp vào lớp 1 chính làtâm thế sẵn sàng đi học, gồm: Khả năng sử dụng ngônngữ, các khả năng về trí tuệ, khả năng thích ứng họcđường, khả năng hiểu các biểu tượng về số, chữ cái, các kỹnăng sống, sự chủ động, độc lập, tự tin, hứng thú đếntrường...Vì vậy, sẽ có lợi hơn nhiều nếu bạn cho trẻ tham gia cáclớp học kể chuyện sáng tạo, nhạc, múa, vẽ, các lớp pháttriển năng lực trí tuệ, khám phá thế giới cảm xúc, phát triểnkỹ năng xã hội...Các nghiên cứu cho th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện chữ trước tuổi đến trường lợi bất cập hại Luyện chữ trước tuổi đến trường lợi bất cập hạiCho con luyện chữ trước khi vào lớp 1, nhiều phụhuynh muốn giúp bé tự tin hơn hoặc sợ con không theokịp bạn bè. Tác dụng này chưa rõ là đạt đến đâu nhưngsự thiệt hại cho quá trình phát triển của bé, sự thui chộthứng thú học lại quá rõ ràng.Hiện tại ở Hà Nội và một số thành phố lớn, các bậc phụhuynh có con chuẩn bị bước vào lớp 1 đua nhau gửi convào các lớp luyện chữ. Trong 2 tháng hè, mỗi tuần trẻ phảihọc ít thì 2-3 buổi, nhiều thì 5 buổi, mỗi buổi 2 tiếng. Có bécòn được bố mẹ cho đi học trước 3-4 tháng. Có cả chục lýdo, để cha mẹ cho con đi học viết chữ sớm và giáo viên sẵnsàng nhận bé mới trên 5 tuổi vào lớp luyện chữ.Cha mẹ tin rằng, bây giờ, nhà nào cũng cho con đi họctrước khi vào lớp 1, nếu con mình không đi, sợ khi vào họcsẽ bị tụt hậu; viết chữ là rất khó, cần luyện trước cho con đểbé tự tin hơn khi đến trường. Chị Bình, nhà ở Thanh Xuân,là một ví dụ. Mỗi tuần 3 buổi, chị phải đi làm muộn để đưacon đến lớp, vì lớp học 9h sáng mới bắt đầu. Hai tiếng sau,chị lại phải tìm cách nghỉ sớm để đón con.Còn chị Minh ở Cầu Giấy thì rút kinh nghiệm từ đứa conđầu, cho rằng bé viết chữ xấu vì cách đây 3 năm chị khôngcho đi học trước. Vì vậy năm nay khi con thứ chuẩn bị vàolớp 1, chị nhất quyết cho đi luyện chữ từ sớm. Cô bé đãluyện được 3 tháng và chị Minh tự hào vì chính tôi cũngngạc nhiên vì nét chữ của cháu. Theo chị, nếu đợi vào lớp1 mới học, mỗi lớp mấy chục em học sinh, cô giáo khôngcó điều kiện để chỉ dẫn tận tình được.Về phía giáo viên, những người đứng ra tổ chức lớp luyệnchữ thì cho rằng, theo kinh nghiệm giảng dạy, khó khăn lớnnhất với trẻ ở lớp 1 là viết chữ, viết đúng các dòng kẻ ô ly,viết đẹp lại càng khó; do vậy cần luyện sớm.Tuy nhiên, các nhà tâm lý học cho rằng việc học trướcnhư vậy hại nhiều hơn lợi. Ở đa số trẻ em, trước khi tròn6 tuổi, khả năng tâm vận động chưa thật chín muồi nên việccầm bút tô, viết chữ theo những dòng kẻ ô ly trong khoảngthời gian dài (trên 20 phút) là quá sức.Ngay cả với trẻ đủ 6 tuổi, đã vào lớp 1, phần tập tô chữ,nhất là viết chữ theo dòng kẻ ô ly cũng được xem là khó.Do vậy, quá trình này được thiết kế giảm nhẹ tối đa bằngcách chia nhỏ ra, xen kẽ với các hoạt động khác, tuyệt đốikhông kéo dài suốt buổi học. Giáo viên cũng được khuyênlà liên tục động viên, không chê bai trẻ viết xấu, không nêncho điểm kém hay ra nhiều bài tập viết về nhà…Sự khó khăn, nhàm chán khi đi luyện chữ làm suy giảmhứng thú học đường, giảm sự tự tin (do ít cảm nhận đượcthành công, ít nhận được lời khen vì viết đúng viết đẹp làrất khó). Hậu quả, nhẹ thì không thích đi học, chán học,nặng hơn là sợ học. Phụ huynh có thể kiểm tra điều nàybằng cách mỗi buổi sáng hỏi xem con có thích đến các lớpluyện chữ không. Đa số trẻ mếu máo không thích, viện đủlý do để không phải đi tập viết trong khi rất thích đến cáclớp học đàn, học vẽ, học kể chuyện…Trẻ học chữ trước khi vào lớp 1 bị mất hứng thú với bàihọc cũng vì đã biết rồi, dẫn đến chủ quan, mất tập trungchú ý...Ở tuổi này, trẻ có nhu cầu vận động rất lớn (quan sát trẻ giờra chơi, bạn sẽ thấy chúng chạy nhảy không ngừng nghỉ),nếu phải ngồi 2 tiếng để tập viết sẽ mệt mỏi. Việc ngồi lâutrong tư thế không thoải mái cũng ảnh hưởng xấu đến sựphát triển của bé.Việc luyện chữ cũng có nguy cơ khiến mắt quá tải vì khitập trung viết, trẻ thường cúi gằm mặt sát vở, tần suất chớpmắt giảm trung bình 50%, gây thiệt hại cho sự phát triển thịlực và dẫn đến cận thị, loạn thị. Nhiều trẻ nhoài cả ngườilên bàn mới viết được do bàn ghế ở các lớp học gia đìnhthường không chuẩn. Có em ngoẹo đầu, ngoẹo cổ, dùng“toàn bộ cơ thể” để viết. Điều này ảnh hưởng xấu đến hệcơ, xương, đặc biệt là cột sống.Không có bằng chứng đáng tin cậy nào cho thấy trẻ họcviết sớm sau này chữ sẽ đẹp hơn. Luyện viết chữ là mộtquá trình lâu dài, có thể được tăng cường ở giai đoạn sau,khi sự phát triển tâm vận động của trẻ đã đủ chín muồi, trẻđã hoàn toàn thích ứng với việc học ở lớp 1 (thường là kỳ 2trở đi).Hầu hết trẻ em bình thường về trí tuệ đến tuổi vào lớp 1đều hứng thú đi học. Nhưng nuôi dưỡng hứng thú này là cảmột vấn đề. Trẻ rời lớp mẫu giáo vào lớp một sự chuyểngiai đoạn từ hoạt động chơi là chủ đạo sang học là chủ đạo.Việc tuân thủ các yêu cầu của học sinh đã là khó khăn. Dođó các phương pháp chơi mà học của mẫu giáo nên tiếp tụcđược áp dụng để nuôi dưỡng hứng thú học tập.Cái trẻ cần được chuẩn bị khi sắp vào lớp 1 chính làtâm thế sẵn sàng đi học, gồm: Khả năng sử dụng ngônngữ, các khả năng về trí tuệ, khả năng thích ứng họcđường, khả năng hiểu các biểu tượng về số, chữ cái, các kỹnăng sống, sự chủ động, độc lập, tự tin, hứng thú đếntrường...Vì vậy, sẽ có lợi hơn nhiều nếu bạn cho trẻ tham gia cáclớp học kể chuyện sáng tạo, nhạc, múa, vẽ, các lớp pháttriển năng lực trí tuệ, khám phá thế giới cảm xúc, phát triểnkỹ năng xã hội...Các nghiên cứu cho th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0