Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 2
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 833.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 2 để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 2ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 2MÔN HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phút( 50 câu trắc nghiệm)Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80;K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Cs =133; Ba = 137; Pb = 207.Câu 1: X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 thỏa mãn các phương trình phản ứng sau:0tX + 2NaOH 2Y + H2O;Y + HCl(loãng) → Z + NaClHãy cho biết khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2?A. 0,15 mol.B. 0,075 mol.C. 0,1 mol.D. 0,2 mol.Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây?A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học.Câu 3: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B :- Biết 50 ml X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện).- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong thấy có 25g kết tủa vàkhối lượng dung dịch giảm 7,48 g so với ban đầu, khi thêm tiếp lượng dư KOH vào thu được thêm 5 g kết tủa. CTPTcủa A và B lần lượt làA. C2H4 và C2H2B. C3H6 và C3H4C. C4H8 và C4H6D. C3H6 và C4H6.Câu 4: Cho các dung dịch (dung môi H2O) sau: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2COOK; HCOOH; ClH3N-CH2-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:A. 4B. 3C. 6D. 5Câu 5: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó làA. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2OC. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2D. CaO + CO2 → CaCO3Câu 6: Khi điều chế kim loại kiềm Na người ta thường dùngA. Điện phân nóng chảy NaOH.B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.C. Cho hỗn hợp rắn gồm NaCl và K nung nóng.D. Điện phân nóng chảy NaCl.Câu 7: X có công thức phân tử C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH ( đun nóng nhẹ ) hoặc HCl có khí thoátra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nungnóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định giá trị của mA. 22,75B. 19,9C. 20,35D. 21,2Câu 8: Gang và thép là những hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Gang và thép cónhững điểm khác biệt nào sau đây là không đúng ?A. Thép dẻo và bền hơn gang.B. Điều chế gang thường từ quặng hematit, còn điều chế thép từ quặng pirit sắt.C. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.1D. Gang giòn và cứng hơn thép.Megabook Chuyên Gia Sách Luyện ThiCâu 9: Để bảo vệ vật bằng sắt, người ta mạ Ni ở bề ngoài vật bằng cách điện phân dung dịch muối Ni2+ với điện cựccatot là vật cần mạ, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân với cường độ dòng điện 1,93 ampe trong thời gian20.000s. Tính bề dày lớp mạ nếu diện tích ngoài của vật là 2 dm2; tỉ trọng của Ni là 8,9 g/cm3.A. 0,066cm.B. 0,033cm.C. 0,066mm.D. 0,033mm.Câu 10: Có hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X trong điều kiệnkhông có không khí thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (làsản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị V làA. 5,60 lít.B. 4,48 lít.C. 8,96 lít.D. 11,20 lít.Câu 11: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?A. 3.B. 5.C. 4.D. 2.Câu 12: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưuhóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng làA. 6B. 7C. 8D. 9Câu 13: Cho các nhận xét sau:A. Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.B. Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.D. Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.Số nhận xét đúng làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 14: Có 2 cốc A, B đều chứa 100 ml dung dịch H2SO4 1M và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vàocốc B vài giọt dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu không đúng trong số các phát biểu sau ?A. Bọt khí thoát ra trong cốc A nhiều hơn trong cốcB. B. Quá trình hòa tan của Fe trong cốc B nhanh hơn trong cốc A.C. Trong cốc B có bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.D. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin (Val), 1 mol glyxin (Gly), 2 molalanin (Ala) và 1 mol leuxin (Leu: axit 2-amino-4-metylpentanoic). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thìthu được sản phẩm có chứa Ala-Val-Ala. Số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 2ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 2MÔN HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phút( 50 câu trắc nghiệm)Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80;K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Cs =133; Ba = 137; Pb = 207.Câu 1: X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 thỏa mãn các phương trình phản ứng sau:0tX + 2NaOH 2Y + H2O;Y + HCl(loãng) → Z + NaClHãy cho biết khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2?A. 0,15 mol.B. 0,075 mol.C. 0,1 mol.D. 0,2 mol.Câu 2: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề về nguyên tử sau đây?A. Trong nguyên tử, nếu biết điện tích hạt nhân có thể suy ra số proton, nơtron, electron trong nguyên tử ấy.B. Một nguyên tố hóa học có thể có những nguyên tử với khối lượng khác nhau.C. Nguyên tử là một hệ trung hòa điện.D. Nguyên tử là phần tử nhỏ bé nhất của chất, không bị phân chia trong phản ứng hóa học.Câu 3: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B :- Biết 50 ml X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện).- Đốt cháy m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong thấy có 25g kết tủa vàkhối lượng dung dịch giảm 7,48 g so với ban đầu, khi thêm tiếp lượng dư KOH vào thu được thêm 5 g kết tủa. CTPTcủa A và B lần lượt làA. C2H4 và C2H2B. C3H6 và C3H4C. C4H8 và C4H6D. C3H6 và C4H6.Câu 4: Cho các dung dịch (dung môi H2O) sau: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2COOK; HCOOH; ClH3N-CH2-COOH. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:A. 4B. 3C. 6D. 5Câu 5: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó làA. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2B. Ca(HCO3) → CaCO3 + CO2 + H2OC. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2D. CaO + CO2 → CaCO3Câu 6: Khi điều chế kim loại kiềm Na người ta thường dùngA. Điện phân nóng chảy NaOH.B. Điện phân nóng chảy NaOH hoặc NaCl.C. Cho hỗn hợp rắn gồm NaCl và K nung nóng.D. Điện phân nóng chảy NaCl.Câu 7: X có công thức phân tử C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH ( đun nóng nhẹ ) hoặc HCl có khí thoátra. Lấy 18,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch rồi nungnóng chất rắn đến khối lượng không đổi thì được m gam. Xác định giá trị của mA. 22,75B. 19,9C. 20,35D. 21,2Câu 8: Gang và thép là những hợp kim của sắt có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Gang và thép cónhững điểm khác biệt nào sau đây là không đúng ?A. Thép dẻo và bền hơn gang.B. Điều chế gang thường từ quặng hematit, còn điều chế thép từ quặng pirit sắt.C. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.1D. Gang giòn và cứng hơn thép.Megabook Chuyên Gia Sách Luyện ThiCâu 9: Để bảo vệ vật bằng sắt, người ta mạ Ni ở bề ngoài vật bằng cách điện phân dung dịch muối Ni2+ với điện cựccatot là vật cần mạ, anot là một điện cực làm bằng Ni. Điện phân với cường độ dòng điện 1,93 ampe trong thời gian20.000s. Tính bề dày lớp mạ nếu diện tích ngoài của vật là 2 dm2; tỉ trọng của Ni là 8,9 g/cm3.A. 0,066cm.B. 0,033cm.C. 0,066mm.D. 0,033mm.Câu 10: Có hỗn hợp bột X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 (có cùng số mol). Đem nung 41,9 gam hỗn hợp X trong điều kiệnkhông có không khí thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (làsản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị V làA. 5,60 lít.B. 4,48 lít.C. 8,96 lít.D. 11,20 lít.Câu 11: Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?A. 3.B. 5.C. 4.D. 2.Câu 12: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưuhóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng làA. 6B. 7C. 8D. 9Câu 13: Cho các nhận xét sau:A. Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.B. Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.D. Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.Số nhận xét đúng làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 14: Có 2 cốc A, B đều chứa 100 ml dung dịch H2SO4 1M và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vàocốc B vài giọt dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu không đúng trong số các phát biểu sau ?A. Bọt khí thoát ra trong cốc A nhiều hơn trong cốcB. B. Quá trình hòa tan của Fe trong cốc B nhanh hơn trong cốc A.C. Trong cốc B có bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt của Cu.D. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valin (Val), 1 mol glyxin (Gly), 2 molalanin (Ala) và 1 mol leuxin (Leu: axit 2-amino-4-metylpentanoic). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thìthu được sản phẩm có chứa Ala-Val-Ala. Số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện đề Hóa học Luyện đề THPT Quốc gia Luyện đề Hóa học năm 2015 Ôn thi Hóa học Ôn thi THPT Quốc gia năm 2015Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 89 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 41 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 30 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 27 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 27 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 27 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 27 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
5 trang 24 0 0