Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 4
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn tham khảo Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 4 sau đây để biết được cấu trúc bài tập trong đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 4ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 3Môn: HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phútCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là16,8%.Cho 50 gam hh X phản ứng với dd NaOH dư được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 18,4gam chất rắn. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hh là:A. 18%B. 40%C. 36%D. 72%Câu 2: Trong các chất: etylen, axit acrylic, axit axetic, etylaxetat, glucozo và butan, số chất có khả năng tham giaphản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 3: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic được hhA gồm anđehit,axit, nước, ancol dư. Cho A tác dụng với Na dư được2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác cho A tác dụng với lượng dư NaHCO3. Thể tích khí thu được (đktc) làA. 0,224 lítB. 1,68 lítC. 0,448 lítD. 2,24 lítCâu 4: Một hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ no ( mỗi axit không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16 gam tương ứngvới 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kếttủa.Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 gam muối B. Phần trămkhối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn là:A. 18,75%B. 81,25%C. 19,75%D. 20,25%Câu 5: Thực hiện các thínghiệm sau:(a) Nung NH4NO3 rắn.(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí làA. 2.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 6: Có các tập hợp các ion sau đây :(1) NH4+; Na+; HSO3-; OH(2) Fe2+; NH4+; NO3-; SO42(3) Na+; Fe2+; H+; NO3(4) Cu2+; K+; OH-; NO3(5) H+; K+; OH-; NO3(6) Al3+; Cl-; Na+; CO32Có bao nhiêu tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?A. 3B. 4C. 2D. 1Câu 7: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng muối thuđược trong dung dịch sau phản ứng là:A. 25,8 gB. 47,1 gC. 66,7gD. 12 gCâu 8: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượngvừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam.Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76gam A thì khối lượng H2O thu được làA. 0,9gB. 1,08gC. 0,36gD. 1,2gCâu 9: Hòa tan 4,484 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lít khí H 2. Mặtkhác, hòa tan hoàn toàn 4,484 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,4896 lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X làTuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015Trang 1A. Cu.B. Al.C. Cr.D. Mg.Câu 10: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocabon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1.Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốtcháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là:A. 5B. 50C. 33,33D. 25Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được19,44gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, saukhi cácphản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 4,8 gam.B. 4,32 gam.C. 4,64gam.D. 5,28 gam.Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:A. 25,81B. 42,06C. 40,00D. 33,33Câu 13: Benzen là một sản phẩm trung gian rất quan trọng trong công nghiệp hóa hữu cơ, nó được sử dụng để tổnghợp ra rất nhiều hợp chất khác. Từ sản phẩm khí chưng cất dầu mỏ, người ta phân tích hỗn hợp khí này thì thấy chỉcó 2 khí mạch hở ( điều kiện thường ) . Để đánh giá tiềm năng sản xuất benzen ở điều kiện xí nghiệp, người ta thựchiện phản ứng cracking rồi phân tích sản phẩm thì thấy:- Hỗn hợp chỉ có thể có 4 khí và tỉ khối so với H2 là 14,75- Dẫn qua Br2 dư thì thấy chỉ có 3 khí và thể tích giảm đi 25%Hiệu suất phản ứng crăcking là:A. 80%B. 33,33%C. 66,67%D. 50 %Câu 14: Cho các chất sau đây- Hiđrocacbon C6H10 (X) có x đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt- Ancol thơm C8H10O (Y) có y đồng phân oxi hóa tham gia phản ứng tráng gương- C6H10O4 (Z) là este 2 chức có mạch cacbon không phân nhánh có z đồng phân tác dụng với NaOH cho mộtmuối một ancol- Amin C4H11N (T) có t đồng phân tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl ( R là gốc hiđrocacbon)Mối quan hệ đúng giữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện đề THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2015 - Đề 4ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 3Môn: HÓA HỌCThời gian làm bài: 90 phútCho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là16,8%.Cho 50 gam hh X phản ứng với dd NaOH dư được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi được 18,4gam chất rắn. % khối lượng của Fe(NO3)2 trong hh là:A. 18%B. 40%C. 36%D. 72%Câu 2: Trong các chất: etylen, axit acrylic, axit axetic, etylaxetat, glucozo và butan, số chất có khả năng tham giaphản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) làA. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 3: Oxi hóa 9,2 gam ancol etylic được hhA gồm anđehit,axit, nước, ancol dư. Cho A tác dụng với Na dư được2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác cho A tác dụng với lượng dư NaHCO3. Thể tích khí thu được (đktc) làA. 0,224 lítB. 1,68 lítC. 0,448 lítD. 2,24 lítCâu 4: Một hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ no ( mỗi axit không quá 2 nhóm –COOH) có khối lượng 16 gam tương ứngvới 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 47,5 gam kếttủa.Mặt khác, nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu được 22,6 gam muối B. Phần trămkhối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn là:A. 18,75%B. 81,25%C. 19,75%D. 20,25%Câu 5: Thực hiện các thínghiệm sau:(a) Nung NH4NO3 rắn.(b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào Na2CO3 (dư).(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí làA. 2.B. 4.C. 5.D. 6.Câu 6: Có các tập hợp các ion sau đây :(1) NH4+; Na+; HSO3-; OH(2) Fe2+; NH4+; NO3-; SO42(3) Na+; Fe2+; H+; NO3(4) Cu2+; K+; OH-; NO3(5) H+; K+; OH-; NO3(6) Al3+; Cl-; Na+; CO32Có bao nhiêu tập hợp có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?A. 3B. 4C. 2D. 1Câu 7: Cho 600 ml HCl 1M vào 200 ml dd chứa hỗn hợp Na3PO4 0,5M và Na2HPO4 1M. Khối lượng muối thuđược trong dung dịch sau phản ứng là:A. 25,8 gB. 47,1 gC. 66,7gD. 12 gCâu 8: Chất hữu cơ A chỉ chứa C, H,O có CTPT trùng CT đơn giản nhất. Cho 2,76 gam A tác dụng với một lượngvừa đủ dd NaOH, chưng khô thì phần bay hơi chỉ có H2O, phần chất rắn khan chứa 2 muối có khối lượng 4,44 gam.Đốt cháy hoàn toàn hai muối này được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2(đktc) và 0,9 gam H2O. Nếu đốt cháy 2,76gam A thì khối lượng H2O thu được làA. 0,9gB. 1,08gC. 0,36gD. 1,2gCâu 9: Hòa tan 4,484 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,064 lít khí H 2. Mặtkhác, hòa tan hoàn toàn 4,484 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,4896 lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X làTuyệt Đỉnh Luyện Đề Hóa Học THPT Quốc Gia 2015Trang 1A. Cu.B. Al.C. Cr.D. Mg.Câu 10: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hiđrocabon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1.Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốtcháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. % V của A trong X là:A. 5B. 50C. 33,33D. 25Câu 11: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được19,44gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, saukhi cácphản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 4,8 gam.B. 4,32 gam.C. 4,64gam.D. 5,28 gam.Câu 12: Đốt cháy m gam hỗn hợp ancol metylic và etylic được hỗn hợp CO2 và H2O với tỉ lệ thể tích tương ứng là5:8. % về khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp là:A. 25,81B. 42,06C. 40,00D. 33,33Câu 13: Benzen là một sản phẩm trung gian rất quan trọng trong công nghiệp hóa hữu cơ, nó được sử dụng để tổnghợp ra rất nhiều hợp chất khác. Từ sản phẩm khí chưng cất dầu mỏ, người ta phân tích hỗn hợp khí này thì thấy chỉcó 2 khí mạch hở ( điều kiện thường ) . Để đánh giá tiềm năng sản xuất benzen ở điều kiện xí nghiệp, người ta thựchiện phản ứng cracking rồi phân tích sản phẩm thì thấy:- Hỗn hợp chỉ có thể có 4 khí và tỉ khối so với H2 là 14,75- Dẫn qua Br2 dư thì thấy chỉ có 3 khí và thể tích giảm đi 25%Hiệu suất phản ứng crăcking là:A. 80%B. 33,33%C. 66,67%D. 50 %Câu 14: Cho các chất sau đây- Hiđrocacbon C6H10 (X) có x đồng phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt- Ancol thơm C8H10O (Y) có y đồng phân oxi hóa tham gia phản ứng tráng gương- C6H10O4 (Z) là este 2 chức có mạch cacbon không phân nhánh có z đồng phân tác dụng với NaOH cho mộtmuối một ancol- Amin C4H11N (T) có t đồng phân tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH3Cl ( R là gốc hiđrocacbon)Mối quan hệ đúng giữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện đề Hóa học Luyện đề THPT Quốc gia Luyện đề Hóa học năm 2015 Ôn thi Hóa học Ôn thi THPT Quốc gia Bài tập trắc nghiệm HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 80 0 0 -
chinh phục điểm câu hỏi phụ khảo sát hàm số từ a đến z: phần 1 - nxb Đại học quốc gia hà nội
162 trang 46 0 0 -
Bài tập Dãy điện hóa của kim loại
3 trang 34 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 28 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
32 trang 26 0 0 -
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 trang 26 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 26 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 13
6 trang 22 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 22 0 0 -
Bộ đề trắc nghiệm hóa học tham khảo đề 67
6 trang 20 0 0