Tuy máy vi tính đã phổ biến nhưng nhiều người vẫn tìm đến lớp luyện chữ đẹp để nắn nót từng nét bút. Đến lớp học này, người lớn cũng như trẻ em còn được rèn luyện tính nhẫn nại, thành thật và cả niềm đam mê "Chữ đẹp không thôi thì chưa đủ, chúng ta phải tập viết nối để có thể viết đẹp mà vẫn nhanh…” – lớp luyện chữ đẹp của cô giáo Phạm Hoàng Ly bắt đầu vào giờ học bằng lời nhắc nhở này của cô giáo trẻ. Lớp học nhiều lứa tuổi Khó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện nét chữ, rèn nết người Luyện nét chữ, rèn nết người Tuy máy vi tính đã phổ biến nhưng nhiều người vẫn tìm đến lớp luyện chữ đẹp để nắn nót từng nét bút. Đến lớp học này, người lớn cũng như trẻ em còn được rèn luyện tính nhẫn nại, thành thật và cả niềm đam mêChữ đẹp không thôi thì chưa đủ, chúng ta phải tập viết nốiđể có thể viết đẹp mà vẫn nhanh…” – lớp luyện chữ đẹpcủa cô giáo Phạm Hoàng Ly bắt đầu vào giờ học bằng lờinhắc nhở này của cô giáo trẻ.Lớp học nhiều lứa tuổiKhó có thể bắt gặp ở đâu khác hình ảnh những cô, cậu họctrò cách biệt nhau về tuổi tác lại có thể cùng ngồi, cùng nắnnót từng nét bút với nhau như thế này. Dù lớn, dù nhỏ, mỗihọc sinh đều gắng giữ thẳng lưng, mím môi để những dòngchữ màu mực tím ngay đều, thẳng tắp ấy dần dần lấp kíntrang vở trắng.“Chữ a, chữ n, vòng lại đè lên nét mở, chúng ta có chữang…” – sau lời giảng về kỹ thuật viết nối của cô giáoHoàng Ly, nét bút lại được viết trên những trang giấyphotocopy sẵn kiểu chữ mẫu. Nếu còn nhỏ tuổi, học sinhcủa lớp học đặc biệt này sẽ được sử dụng những trang giấycó những điểm đánh dấu. “Những học sinh lớn chỉ cầnnghe giảng là có thể thực hành, không cần sử dụng bảngchữ mẫu có đánh dấu mốc kéo của chữ nên họ tiến bộ rấtnhanh”- cô giáo Ly nhận định.Tuy nhiên, những học sinh này lại “yếu thế” hơn những emnhỏ vẫn đang cắp sách đến trường do ít có dịp viết tay vìcông văn, tài liệu… hiện nay đều đã vi tính hóa. “Tiếp xúcvới những giám đốc cấp cao trong công ty, thấy ai cũngviết chữ rất đẹp. Không hiểu họ có qua đào tạo các lớpluyện chữ không nhưng nhìn chữ của họ, tôi thấy xấu hổ vìnhững con chữ nguệch ngoạc của mình”- anh Nguyễn AnhTuấn, Giám đốc kinh doanh khu vực miền Đông Nhà máyXi măng Cotec, bộc bạch. Đó cũng chính là lý do anh đếnvới lớp học đặc biệt này. Giữa những người bạn nhí, anhsay mê với những con chữ xinh xinh mà trước đây, chưabao giờ anh viết đẹp đến thế. Anh khoe: “Học cách nắn nótchữ, mình cũng dần khắc phục tính nóng nảy, ứng xử vớimọi người nhẹ nhàng hơn”. Em gái anh, một giảng viên đạihọc, cũng đang “nối gót” anh mình, chuẩn bị đến lớp luyệnchữ.Luyện chữ để lấy lại sự tự tinMỗi khóa học kéo dài vỏn vẹn trong 10 buổi. Lớp này đi,lớp khác lại đến. Ngoài các em học sinh, hầu như mỗi họctrò của cô giáo Hoàng Ly đều có những lý do riêng để thamgia chương trình. Người thì luyện chữ đơn giản chỉ để viếtđược đơn xin việc bằng tay, người theo con đến lớp, học đểđộng viên con mình. Cũng có người chỉ đơn thuần là muốnviết công văn, giáo án đẹp hơn… Cô giáo trẻ này cho biếttrong tất cả học trò của mình, cô nhớ nhất là trường hợpcủa anh Vũ Duy Tấn, một chuyên viên cố vấn marketingcủa Ngân hàng Thế giới.Theo lời Duy Tấn, do làm việc quá nhiều với máy vi tính,anh không chú trọng lắm đến chữ viết của mình. Trongnhững lần tham dự cuộc thi “Chiến lược kinh doanh tạichâu Á- Thái Bình Dương và thế giới”, phải trực tiếp viếtbảng thuyết trình bài thi của mình với mọi người, anh mấttự tin hẳn do quen với cách viết láu. Dù đã có giải thưởngrất cao ở cả hai cuộc thi, nhưng anh vẫn quyết tâm lấy lại tựtin bằng cách… tầm sư luyện chữ.Nét chữ nết người“Chú ý đến kinh tế nhiều quá thì không còn cái tâm để dạy.Tôi chỉ muốn truyền lại cho học sinh của mình tình yêu vàsự trân trọng đối với con chữ vì nét chữ là nết người”- côgiáo Ly chia sẻ. Sợ mình không đủ sức dạy quá đông họctrò và sợ bị cuốn theo những giá trị vật chất, cô đã từ chốinhững cơ hội khuếch trương lớp học.Sở hữu hai bằng đại học ngoại ngữ và kinh tế quốc dâncộng với 6 năm kinh nghiệm làm việc trong các công tynước ngoài, Hoàng Ly lại bỏ tất cả, nối nghiệp cha, thầyNguyễn Thế Vinh, đi giảng dạy về cái đẹp của con chữ.Những cây bút mực mà học trò của chị sử dụng khác hẳnvới các cây bút thông thường vì ngòi bút đã được mài lại,tạo nên nét chữ thanh mảnh, ưa nhìn. Chứng kiến chị đíchthân lựa từng quyển vở, từng cây bút để phát cho học sinhvà từng đêm ngồi so sánh, nhận xét tỉ mỉ nét bút của học tròqua từng buổi học mới thấy sự tận tụy của chị đối với lớphọc này nhiều đến thế nào.Một khóa học lại kết thúc, những trang vở cuối cùng đãhoàn thành. Đó có thể một bài thơ đầy yêu thương, mộtđoạn văn giàu cảm xúc hay là lời tự bạch về những kỷ niệmvui bên lớp luyện “nết người” của cô giáo Ly. Bài viết nàocũng đẹp, không chỉ bởi nét bút mà còn vì chúng được cấuthành bởi tình cảm và niềm say mê mà người học thụhưởng. ...