Luyện tập và phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua bài toán phân chia hình chữ nhật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày quá trình mở rộng dần bài toán dạy trẻ phân chia hình chữ nhật (tờ giấy A4) thành các hình hình học cơ bản nhằm luyện tập, củng cố các biểu tượng về hình dạng và qua đó, phát triển khả năng tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập và phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua bài toán phân chia hình chữ nhật TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 LUYỆN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI QUA BÀI TOÁN PHÂN CHIA HÌNH CHỮ NHẬT Doãn Đăng Thanh1 TÓM TẮT Bài báo trình bày quá trình mở rộng dần bài toán dạy trẻ phân chia hình chữnhật (tờ giấy A4) thành các hình hình học cơ bản nhằm luyện tập, củng cố các biểutượng về hình dạng và qua đó, phát triển khả năng tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi. Từ khóa: Phát triển tư duy toán học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Luyện tập và phát triển tư duy toán học là một nhiệm vụ quan trọng của quá trìnhhình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi [1]. Để làm tốtcông tác này thì việc sử dụng các hoạt động chơi hay các hoạt động mang tính chất vuichơi luôn được áp dụng hiệu quả [1], [2]. Bởi lẽ, qua các hoạt động này chúng ta có thểtạo ra nhiều tình huống , nhiều cơ hội nhằm giúp trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá… để từ đó, một mặt luyện tập củng cố được ở trẻ hệ thống các biểu tượng toánhọc sơ đẳng ban đầu, mặt khác có thể luyện tập và phát triển các quá trình tư duy của trẻ,đặc biệt là tư duy toán học. Ở bài viết này, tác giả muốn góp phần làm rõ nhận định trên với bài toán phânchia hình chữ nhật. 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xét bài toán: Bài toán 1. Phát cho trẻ một tờ giấy A4 , kéo cá nhân và yêu cầu trẻ: 1) Tờ giấy A4 là hình gì? 2) Hãy chia hình chữ nhật (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật. Rõ ràng, với yêu cầu 1) sẽ giúp trẻ tái tạo lại quá trình phân biệt, nhận biết hìnhchữ nhật được thực hiện ở các độ tuổi trước để xác định được: Hình chữ nhật thuộcnhóm đường bao thẳng, đường bao được gọi là các cạnh, hình chữ nhật có 4 cạnh, haicạnh dài hơn bằng nhau, hai cạnh ngắn hơn bằng nhau. Từ đó, trẻ có thể khẳng định:Tờ giấy A4 là một hình chữ nhật.1 ThS. Khoa Sư phạm Mầm non, trường Đại học Hồng Đức 93TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 Để giải quyết yêu cầu 2) chúng ta cần giúp trẻ xác định mục tiêu chia hình chữnhật (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật. Với mục tiêu đó, chúng ta hướng dẫntrẻ tìm tòi, phân tích, tổng hợp để thấy được hai hình chữ nhật tạo thành có thể bằngnhau (chồng khít lên nhau), cũng có thể không bằng nhau (không chồng khít lên nhau).Việc phân tích như trên dẫn trẻ đến việc phải giải quyết bài toán 2) theo hai bước:B1. Chia hình chữ nhật đã cho (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật bằng nhau.B2. Chia hình chữ nhật đã cho (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật. Để thực hiện yêu cầu B1, trẻ phải tái tạo lại được trong đầu và thể hiện ra bởi cácthao tác gấp giấy để tạo nên các hình, hay thực hiện việc xếp chồng, xếp kề để so sánhcác hình. Kết quả, trẻ phát hiện thấy chỉ cần gấp đôi hình chữ nhật ban đầu (tờ giấy A4)rồi lại trải phẳng nó ra, tiếp đến, dùng kéo cắt hình chữ nhật đó theo đường thẳng đãgấp. Tuy nhiên, Một vấn đề quan trọng ở đây là chúng ta cần gợi ý để trẻ có thể kháiquát được rằng, việc gấp đôi hình chữ nhật dù là theo chiều dài hay theo chiều rộng củanó vẫn có thể giải quyết được yêu cầu của B1 đặt ra. Xem hình 1 và hình 2 Hình 1 Hình 2 Với yêu cầu của B2 chúng ta giúp trẻ hiểu được, hai hình chữ nhật tạo thànhkhông nhất thiết phải bằng nhau. Như vậy, trẻ phải tìm tòi những cách gấp giấy khácnhau để tạo nên hai hình chữ nhật mà không nhất thiết phải là gấp đôi hình chữ nhật banđầu. Từ đó, trẻ phát hiện được: Chỉ cần gấp từ trên xuống dưới để được một hình chữnhật nhỏ, rồi lại trải phẳng hình đó ra như lúc ban đầu, dùng kéo cắt theo đường gấp sẽtạo được hai hình chữ nhật đáp ứng yêu cầu đặt ra. Song, trong trường hợp này chúng tacũng cần giúp trẻ khái quát được rằng, dù gấp hình chữ nhật nhỏ theo chiều dài haychiều rộng, từ trên xuống hay dưới lên, từ phải sang trái hay từ trái sang phải của hìnhchữ nhật ban đầu cũng đều có thể cho ta những kết quả đáp ứng yêu cầu của B2 đặt ra.Xem hình 3 và hình 4 Hình 3 Hình 4 Đến đây trẻ đã hiểu rõ, dù các hình chữ nhật có bằng nhau hay không bằng nhauthì chúng cũng đều có chung những đặc điểm đặc trưng về đường bao, cùng có hai cạnhdài hơn bằng nhau, hai cạnh ngắn hơn bằng nhau. Và bằng các phép suy luận đơn giản,94 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012trẻ có thể dễ dàng tìm được nhiều cách tạo ra hai hình chữ nhật bằng nhau hoặc khôngbằng nhau từ một hình chữ nhật ban đầu đã cho. V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập và phát triển tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua bài toán phân chia hình chữ nhật TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 LUYỆN TẬP VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY TOÁN HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI QUA BÀI TOÁN PHÂN CHIA HÌNH CHỮ NHẬT Doãn Đăng Thanh1 TÓM TẮT Bài báo trình bày quá trình mở rộng dần bài toán dạy trẻ phân chia hình chữnhật (tờ giấy A4) thành các hình hình học cơ bản nhằm luyện tập, củng cố các biểutượng về hình dạng và qua đó, phát triển khả năng tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi. Từ khóa: Phát triển tư duy toán học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Luyện tập và phát triển tư duy toán học là một nhiệm vụ quan trọng của quá trìnhhình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi [1]. Để làm tốtcông tác này thì việc sử dụng các hoạt động chơi hay các hoạt động mang tính chất vuichơi luôn được áp dụng hiệu quả [1], [2]. Bởi lẽ, qua các hoạt động này chúng ta có thểtạo ra nhiều tình huống , nhiều cơ hội nhằm giúp trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá… để từ đó, một mặt luyện tập củng cố được ở trẻ hệ thống các biểu tượng toánhọc sơ đẳng ban đầu, mặt khác có thể luyện tập và phát triển các quá trình tư duy của trẻ,đặc biệt là tư duy toán học. Ở bài viết này, tác giả muốn góp phần làm rõ nhận định trên với bài toán phânchia hình chữ nhật. 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xét bài toán: Bài toán 1. Phát cho trẻ một tờ giấy A4 , kéo cá nhân và yêu cầu trẻ: 1) Tờ giấy A4 là hình gì? 2) Hãy chia hình chữ nhật (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật. Rõ ràng, với yêu cầu 1) sẽ giúp trẻ tái tạo lại quá trình phân biệt, nhận biết hìnhchữ nhật được thực hiện ở các độ tuổi trước để xác định được: Hình chữ nhật thuộcnhóm đường bao thẳng, đường bao được gọi là các cạnh, hình chữ nhật có 4 cạnh, haicạnh dài hơn bằng nhau, hai cạnh ngắn hơn bằng nhau. Từ đó, trẻ có thể khẳng định:Tờ giấy A4 là một hình chữ nhật.1 ThS. Khoa Sư phạm Mầm non, trường Đại học Hồng Đức 93TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 Để giải quyết yêu cầu 2) chúng ta cần giúp trẻ xác định mục tiêu chia hình chữnhật (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật. Với mục tiêu đó, chúng ta hướng dẫntrẻ tìm tòi, phân tích, tổng hợp để thấy được hai hình chữ nhật tạo thành có thể bằngnhau (chồng khít lên nhau), cũng có thể không bằng nhau (không chồng khít lên nhau).Việc phân tích như trên dẫn trẻ đến việc phải giải quyết bài toán 2) theo hai bước:B1. Chia hình chữ nhật đã cho (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật bằng nhau.B2. Chia hình chữ nhật đã cho (tờ giấy A4) thành đúng hai hình chữ nhật. Để thực hiện yêu cầu B1, trẻ phải tái tạo lại được trong đầu và thể hiện ra bởi cácthao tác gấp giấy để tạo nên các hình, hay thực hiện việc xếp chồng, xếp kề để so sánhcác hình. Kết quả, trẻ phát hiện thấy chỉ cần gấp đôi hình chữ nhật ban đầu (tờ giấy A4)rồi lại trải phẳng nó ra, tiếp đến, dùng kéo cắt hình chữ nhật đó theo đường thẳng đãgấp. Tuy nhiên, Một vấn đề quan trọng ở đây là chúng ta cần gợi ý để trẻ có thể kháiquát được rằng, việc gấp đôi hình chữ nhật dù là theo chiều dài hay theo chiều rộng củanó vẫn có thể giải quyết được yêu cầu của B1 đặt ra. Xem hình 1 và hình 2 Hình 1 Hình 2 Với yêu cầu của B2 chúng ta giúp trẻ hiểu được, hai hình chữ nhật tạo thànhkhông nhất thiết phải bằng nhau. Như vậy, trẻ phải tìm tòi những cách gấp giấy khácnhau để tạo nên hai hình chữ nhật mà không nhất thiết phải là gấp đôi hình chữ nhật banđầu. Từ đó, trẻ phát hiện được: Chỉ cần gấp từ trên xuống dưới để được một hình chữnhật nhỏ, rồi lại trải phẳng hình đó ra như lúc ban đầu, dùng kéo cắt theo đường gấp sẽtạo được hai hình chữ nhật đáp ứng yêu cầu đặt ra. Song, trong trường hợp này chúng tacũng cần giúp trẻ khái quát được rằng, dù gấp hình chữ nhật nhỏ theo chiều dài haychiều rộng, từ trên xuống hay dưới lên, từ phải sang trái hay từ trái sang phải của hìnhchữ nhật ban đầu cũng đều có thể cho ta những kết quả đáp ứng yêu cầu của B2 đặt ra.Xem hình 3 và hình 4 Hình 3 Hình 4 Đến đây trẻ đã hiểu rõ, dù các hình chữ nhật có bằng nhau hay không bằng nhauthì chúng cũng đều có chung những đặc điểm đặc trưng về đường bao, cùng có hai cạnhdài hơn bằng nhau, hai cạnh ngắn hơn bằng nhau. Và bằng các phép suy luận đơn giản,94 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012trẻ có thể dễ dàng tìm được nhiều cách tạo ra hai hình chữ nhật bằng nhau hoặc khôngbằng nhau từ một hình chữ nhật ban đầu đã cho. V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện tập tư duy toán học Phát triển tư duy toán học Tư duy toán học cho trẻ mẫu giáo Bài toán phân chia hình chữ nhật Giáo dục mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 947 6 0
-
16 trang 533 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh lớp 4 thông qua dạy học môn Toán
10 trang 240 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
8 trang 161 0 0
-
4 trang 144 1 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
3 trang 130 0 0
-
49 trang 129 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 111 0 0 -
26 trang 109 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 103 1 0 -
20 trang 95 0 0