Danh mục

Luyện Thi Đại Học Bộ đề 20

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu luyện thi đại học bộ đề 20, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện Thi Đại Học Bộ đề 20 Luyện Thi Đại Học Bộ đề 20 Thời gian làm bài 50 phútCâu 1:Những kết luận nào sau đây đúng:Từ dãy thế điện hoá:1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hoá); các ioncủa kim loại đó có tính oxi hoá càng yếu (càng khó bị khử)2. Kim loại đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi ddmuối3. Kim loại không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứngsau) ra khỏi dd muối4. Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy được hiđro ra khỏi dd axit không có tínhoxi hoá5. Chỉ những kim loại đầu dẫy mới đẩy được hiđro ra khỏi nướcA. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5D. 2, 4 E. 1, 4, 5Câu 2:Biết Ag+ + Fe2+  Fe3+ + Ag Fe3+ + Cu  Fe2+ + Cu2+Hg2+ có tính oxi hoá lớn hơn Ag+, Ca có tính khử lớn hơn NaSắp xếp tính oxi hoá các ion kim loại tăng dần, những sắp xếp nào sau đâyđúng1. Ca2+/Ca < Na+/Na < Fe2+/Fe < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ Na+/Na > Fe2+/Fe > Pb2+/Pb > 2H+/H2 > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ >Ag+/Ag > Hg2+/Hg E. Không xác định đượcA. 1 B. 2 C. 3 D. 1, 2Câu 3:Nung 11,2g Fe và 26g Zn với một lượng lưu huỳnh có dư. Sản phẩm củaphản ứng cho tan hoàn toàn trong axit HCl. Khí sinh ra được dẫn vào ddCuSO4Thể tích dd CuSO4 10% (d = 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là(ml)A. 500,6 B. 376,36 C. 872,72 E. Kết quả khácD. 525,25Câu 4:Có 3 dd: NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là: C. CaCO3 (Đá phấn)A. Zn B. AlD. Na2CO3 E. Quì tímCâu 5:Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng, khốilượng dd axit tăng thêm 7gKhối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (g):A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 E. Không xác định được vì thiếu điều kiệnD. 1,2; 2,4Câu 6:Để hoà tan một hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8 ml ddHCl 36,5% d = 1,19. Phản ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Khối lượng hỗnhợp gồm Zn và ZnO đã đem phản ứng là:A. 21,1 B. 12,5 C. 40,1 D. 25,3 E. 42,2Câu 7:Có 200 ml dd CuSO4 (d = 1,25) (dd A). Sau khi điện phân A, khối lượng củadd giảm đi 8g. Mặt khác để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bịđiện phân phải dùng hết 1,12 lít H2S (ở đktc). Nồng độ % và nồng độ M củadd CuSO4 trước khi điện phân là:A. 96; 0,75 B. 50; 0,5 C. 20; 0,2 E. Không xác định đượcD. 30; 0,55Câu 8:Khi điện phân 1 dm3 dd NaCl (d = 1,2). Trong quá trình điện phân chỉ thuđược 1 chất khí ở điện cực. Sau quá trình điện phân kết thúc, lấy dd còn lạitrong bình điện phân cô cạn cho hết hơi nước thu được 125g cặn khô. Đemcặn khô đó nhiệt phân khối lượng giảm đi 8gHiệu suất quá trình điện phân là: E. Kết quả khácA. 46,8 B. 20,3 C. 56,8 D. 20,3Câu 9:Sục khí Clo vào dd NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17gNaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dd ban đầu là:A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 1,5 mol E. Kết quả khácD. 0,02 molCâu 10:Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + ...Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ molnAl: nN2O: nN2 là:A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 E. Tất cả đều saiD. 20: 2:3Câu 11:Khi làm lạnh 400 ml dd đồng sunfat 25% (d = 1,2) thì được 50gCuSO4.5H2O. Kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H2S(đktc) đi qua nước lọc. Khối lượng kết tủa tạo thành và CuSO4 còn lại trongdd là: D. 16; 16 E. Kết quả khácA. 48; 8 B. 24; 4 C. 32; 8Câu 12:Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dd đồng sunfat. Sau một thời gian,nhấc hai bản kim loại ra thì trong dd thu được nồng độ mol của kẽm sunfatbằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác, khối lượng của dd giảm 0,11gKhối lượng đồng bám lên mỗi kim loại là (g):A. 1,28 và 3,2 B. 6,4 và 1,6 C. 1,54 và 2,6 E. Kết quả khácD. 8,6 và 2,4Câu 13:Hoà tan 27,348g hỗn hợp KOH, NaOH, Ca(OH)2 vào nước được 200 ml ddA, phải dùng 358,98 ml HNO3 (D = 1,06) mới đủ trung hoà. Khi lấy 100 mldd A tác dụng với lượng dd K2CO3 đã được lấy gấp đôi lượng vừa đủ phảnứng, tạo ra dd B và 0,1g kết tủa. Nồng độ M của dd A là:A. 1; 2 B. 1,5; 3; 0,2 C. 2; 0,2; 0,02 E. Kết quả khácD. 3; 2; 0,01Câu 14:Hoà tan một lượng NaOH vào nước (cả hai đều nguyên chất) được dd A. Đểtrong phòng thí nghiệm do ảnh hưởng của CO2 vào mà A thành dd B. Nếucho lượng dư dd MgCl2 tác dụng với 50 ml dd B thì được 0,42g kết tủaMgCO3; phải dùng 50 ml dd H2SO4 mới vừa đủ tác dụng hết với 50 ml dd B.Nồng độ dd A và dd B là (mol/l)A. 2; 1,8; 0,1 B. 4; 3,6; 0,2 C. 6; 5,4; 0,3 E. Kết quả khácD. 8; 1,8; 0,1Câu 15:Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp X là:A. 50%; 50% B. 60%; 40% C. 48,27%; 51,73% E. Kết quả khácD. 56,42%; 43,48%Câu 16:Số chất tan trong dd mới:A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chấtE. Tất cả đều saiCâu 17:Nồng độ mol/lit của các chất trong dd mới A. 0,25M; 0,125M; 0,125M B. 0,125M; 0,15M; 0,2M; 0,2M C. 0,125M; 0,14M; 0,2M; 0,2M; 0,3M D. 0,25M; 1,25M; 0,125M E. Kết quả khácCâu 18:Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dd NaOH nồng độa mol/l, ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng khôngđổi thì được 5,1g chất rắna) Nếu V = 200 ml thì a có giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều: