Luyện Thi Đại Học Bộ đề 8
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luyện thi đại học bộ đề 8, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện Thi Đại Học Bộ đề 8 Luyện Thi Đại Học Bộ đề 8 Thời gian làm bài 50 phútCâu 1:Người ta trộn hiđrocacbon A với lượng dư khí H2 được hỗn hợp khí B. Đốtcháy hết 4,8g B tạo ra 13,2g khí CO2; mặt khác 4,8g hỗn hợp đó làm mấtmàu dd chứa 32g brôm.Công thức phân tử A là:A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 E. Kết quả khác.D. C4H8Câu 2:Hỗn hợp khí B gồm một hiđrocacbon A và lượng H2 dư. B có tỉ khối so vớiH2 bằng 4,8. Cho B qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy rahoàn toàn thì được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 8.Công thức phân tử A là:A. C3H4 B. C4H6 C. C4H8 E. Kết quả khác.D. C4H10Câu 3:Cho sơ đồ chuyển hoá:M Cl2 N +H2O CH3 - C - C - CH3 OH-,p,to dư OO Công thức cấu tạo của M có thể là: ClA. CH3 - CH - CH - CH3 B. CH3 - CH - C - CH3 OH C l OH ClC. CH3 - C C - CH3 D. CH3 - CH - CH - CH3 Cl ClE. Kết quả khác.Câu 4:Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng được với NaOH và AgNO3 nên công thứccấu tạo hợp lý của hợp chất là: CH2OH COOHA. B. CHO CH3 OH OHC. CH = CH2 D. CH2 - C - H O OHE. H - C - O - - CH3. OCâu 5:Hợp chất C3H6O tác dụng được với natri, H2 và trùng hợp được nên C3H6Ocó thể là: C. Rượu anlylicA. propanal B. axetonD. Vinyl - etylete E. Tất cả đều đúng.Câu 6:Hợp chất C4H6O2 có thể là: A. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết ở mạch cacbon B. Anđehit 2 chức no C. Rượu 2 chức no có 2 liên kết D. Hợp chất tạp chức rượu-anđehit chưa no E. Tất cả đều đúng.Câu 7:Khi đốt cháy một hyđrocacbon X ta thu được Số mol CO2/số mol H2O = 2. Vậy X có thể là:A. C2H2 B. C3H4 C. C4H4 E. Là hyđrocacbon có dạng CnHn với n chẵn.D. C6H6Câu 8:Để đốt cháy 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O2, công thức phân tử của rượu noX như sau:A. C2H6O2 B. C4H10O2 C. C3H8O E. Tất cả đều sai.D. C3H8O3Câu 9:Đehiđrat hoá 2,3 đimetyl pentanol - 2 với H2SO4đ/ 170oC, ta được sảnphẩm chính là: A. (CH3)2C = C(CH3)CH2CH3 B. C2H5 - CH - C = CH2 C. CH3 - CH = C - CH(CH3)2 CH3 CH3 CH3 E. Kết quả khác. D. CH2 = CH - CH - CH(CH3)2 CH3Câu 10:Đun 57,5g etanol với H2SO4 dd ở 170oC. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lầnlượt qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đđ; dd (dư) brôm trongCCl4.Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1g. Hiệu suất chungcủa quá trình đehiđrat hoá etanol là:A. 59% B. 55% C. 60% E. Kết quả khác.D. 70%Câu 11:A là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2 khi cho 1 molA tác dụng vừa đủ với NaOH rồi đem cô cạn ta thu được 144g muối khan.Vậy công thức cấu tạo của A: COOH CH3A. B. OH NO 2 CH2 - OH O - CH3C. D. E. C - O - NH4 NH2 NH2 O OH OHCâu 12:Khi đốt cháy các chất trong 1 dãy đồng đẳng không chứa nitơ ta nhận thấy tỉsố: số mol CO2/số mol H2O tăng dần khi số nguyên tử cacbon tăng dần.Vậy dãy đồng đẳng đó có công thức phân tử theo dạng:A. CnH2n+2Oz, z 0 B. CnH2n-2OzC. CnH2n-6Oz, z 0 D. CnH2n-4Oz, z 1 E. CnH2nOz, z 1.Câu 13:Đun 1,66g hỗn hợp hai rượu với H2SO4 đđ thu được hai anken đồng đẳng kếtiếp của nhau. Hiệu suất giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cầndùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo 2 rượu biết ete tạo thành từ 2rượu là ete có mạch nhánh:A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH B. C2H5OH, (CH3)2CHOHC. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH D. (CH3)2CHOH, (CH3)3COHE. Kết quả khác.Câu 14:Từ một rượu no đơn chức A người ta điều chế được một chất lỏng B dễ bayhơi và không tác dụng với natri. Phân tích B cho thấy tỉ lệ về khối lượng cácnguyên tố như sau: mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4.Công thức cấu tạo của B:A. C2H5 - O - C2H5 C. CH3 - O - CH2CH2CH3 E. Kết quả khác.B. CH3 - O - CH(CH3)2 D. B và CCâu 15:Một axit no có công thức (C2H3O2)n thì công thức phân tử của axit sẽ là:A. C2H3O2 B. C2H6O2 C. C4H6O4 E. Tất cả đều sai.D. C8H12O8Câu 16:X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Vậy công thức cấutạo của X có thể là:A. CH2 - COOH B. CH3 - CH - COOH NH3 NH2C. CH3 - CH - CH2 - COOH D. C3H7 - CH - COOH NH2 NH2E. Kết quả khác.Câu 17:Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nCO2 < nH2O.Kết luận nào sau đây đúng: C. (X) là rượu 3 lần rượuA. (X) là ankanol D. (X) là rượu no E. Tất cảB. (X) là ankandiolđều sai.Câu 18:Biết rằng (A) tác dụng được với dd NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗnhợp hơi (C); từ (C) chưng cất thu được (D), (D) tráng Ag cho sản phẩm (E),(E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). CTCT (A) là:A. HCOOCH2 - CH = CH2 B. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện Thi Đại Học Bộ đề 8 Luyện Thi Đại Học Bộ đề 8 Thời gian làm bài 50 phútCâu 1:Người ta trộn hiđrocacbon A với lượng dư khí H2 được hỗn hợp khí B. Đốtcháy hết 4,8g B tạo ra 13,2g khí CO2; mặt khác 4,8g hỗn hợp đó làm mấtmàu dd chứa 32g brôm.Công thức phân tử A là:A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 E. Kết quả khác.D. C4H8Câu 2:Hỗn hợp khí B gồm một hiđrocacbon A và lượng H2 dư. B có tỉ khối so vớiH2 bằng 4,8. Cho B qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy rahoàn toàn thì được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 8.Công thức phân tử A là:A. C3H4 B. C4H6 C. C4H8 E. Kết quả khác.D. C4H10Câu 3:Cho sơ đồ chuyển hoá:M Cl2 N +H2O CH3 - C - C - CH3 OH-,p,to dư OO Công thức cấu tạo của M có thể là: ClA. CH3 - CH - CH - CH3 B. CH3 - CH - C - CH3 OH C l OH ClC. CH3 - C C - CH3 D. CH3 - CH - CH - CH3 Cl ClE. Kết quả khác.Câu 4:Hợp chất thơm C8H8O2 tác dụng được với NaOH và AgNO3 nên công thứccấu tạo hợp lý của hợp chất là: CH2OH COOHA. B. CHO CH3 OH OHC. CH = CH2 D. CH2 - C - H O OHE. H - C - O - - CH3. OCâu 5:Hợp chất C3H6O tác dụng được với natri, H2 và trùng hợp được nên C3H6Ocó thể là: C. Rượu anlylicA. propanal B. axetonD. Vinyl - etylete E. Tất cả đều đúng.Câu 6:Hợp chất C4H6O2 có thể là: A. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết ở mạch cacbon B. Anđehit 2 chức no C. Rượu 2 chức no có 2 liên kết D. Hợp chất tạp chức rượu-anđehit chưa no E. Tất cả đều đúng.Câu 7:Khi đốt cháy một hyđrocacbon X ta thu được Số mol CO2/số mol H2O = 2. Vậy X có thể là:A. C2H2 B. C3H4 C. C4H4 E. Là hyđrocacbon có dạng CnHn với n chẵn.D. C6H6Câu 8:Để đốt cháy 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O2, công thức phân tử của rượu noX như sau:A. C2H6O2 B. C4H10O2 C. C3H8O E. Tất cả đều sai.D. C3H8O3Câu 9:Đehiđrat hoá 2,3 đimetyl pentanol - 2 với H2SO4đ/ 170oC, ta được sảnphẩm chính là: A. (CH3)2C = C(CH3)CH2CH3 B. C2H5 - CH - C = CH2 C. CH3 - CH = C - CH(CH3)2 CH3 CH3 CH3 E. Kết quả khác. D. CH2 = CH - CH - CH(CH3)2 CH3Câu 10:Đun 57,5g etanol với H2SO4 dd ở 170oC. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lầnlượt qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đđ; dd (dư) brôm trongCCl4.Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1g. Hiệu suất chungcủa quá trình đehiđrat hoá etanol là:A. 59% B. 55% C. 60% E. Kết quả khác.D. 70%Câu 11:A là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2 khi cho 1 molA tác dụng vừa đủ với NaOH rồi đem cô cạn ta thu được 144g muối khan.Vậy công thức cấu tạo của A: COOH CH3A. B. OH NO 2 CH2 - OH O - CH3C. D. E. C - O - NH4 NH2 NH2 O OH OHCâu 12:Khi đốt cháy các chất trong 1 dãy đồng đẳng không chứa nitơ ta nhận thấy tỉsố: số mol CO2/số mol H2O tăng dần khi số nguyên tử cacbon tăng dần.Vậy dãy đồng đẳng đó có công thức phân tử theo dạng:A. CnH2n+2Oz, z 0 B. CnH2n-2OzC. CnH2n-6Oz, z 0 D. CnH2n-4Oz, z 1 E. CnH2nOz, z 1.Câu 13:Đun 1,66g hỗn hợp hai rượu với H2SO4 đđ thu được hai anken đồng đẳng kếtiếp của nhau. Hiệu suất giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cầndùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo 2 rượu biết ete tạo thành từ 2rượu là ete có mạch nhánh:A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH B. C2H5OH, (CH3)2CHOHC. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH D. (CH3)2CHOH, (CH3)3COHE. Kết quả khác.Câu 14:Từ một rượu no đơn chức A người ta điều chế được một chất lỏng B dễ bayhơi và không tác dụng với natri. Phân tích B cho thấy tỉ lệ về khối lượng cácnguyên tố như sau: mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4.Công thức cấu tạo của B:A. C2H5 - O - C2H5 C. CH3 - O - CH2CH2CH3 E. Kết quả khác.B. CH3 - O - CH(CH3)2 D. B và CCâu 15:Một axit no có công thức (C2H3O2)n thì công thức phân tử của axit sẽ là:A. C2H3O2 B. C2H6O2 C. C4H6O4 E. Tất cả đều sai.D. C8H12O8Câu 16:X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Vậy công thức cấutạo của X có thể là:A. CH2 - COOH B. CH3 - CH - COOH NH3 NH2C. CH3 - CH - CH2 - COOH D. C3H7 - CH - COOH NH2 NH2E. Kết quả khác.Câu 17:Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nCO2 < nH2O.Kết luận nào sau đây đúng: C. (X) là rượu 3 lần rượuA. (X) là ankanol D. (X) là rượu no E. Tất cảB. (X) là ankandiolđều sai.Câu 18:Biết rằng (A) tác dụng được với dd NaOH, cô cạn được chất rắn (B) và hỗnhợp hơi (C); từ (C) chưng cất thu được (D), (D) tráng Ag cho sản phẩm (E),(E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). CTCT (A) là:A. HCOOCH2 - CH = CH2 B. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học đề thi hóa học trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học ôn thi hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 115 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 96 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 80 0 0 -
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 53 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 49 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 44 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 39 0 0