Danh mục

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Một số kim loại khác (Tài liệu bài giảng)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.98 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Một số kim loại khác (Tài liệu bài giảng) là tài liệu được tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng "Một số kim loại khác" của thầy Phạm Ngọc Sơn, giúp bạn nắm vững phần kiến thức một số kim loại nhóm B. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Một số kim loại khác (Tài liệu bài giảng)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Một số kim loại khác MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Một số kim loại khác” thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Một số kim loại nhóm B”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.I. ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG1. Cấu tạo- Đồng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 29.- Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d104s1, hoặc viết gọn là [Ar]3d104s1.- Trong các hợp chất, đồng có số oxi hoá phổ biến là +1 và +2. Cấu hình electron của các ion đồng là Cu+ :[Ar]3d10 ; Cu2+ : [Ar]3d9.- So với kim loại nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn, ion đồng có điện tích lớn hơn. Kim loạiđồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là tinh thể đặc chắc, do vậy liên kết trong đơn chấtđồng bền vững hơn.2. Tính chất hóa họcĐồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. Tính chất này được chứng minh qua những phản ứnghoá học sau.a. Tác dụng với phi kimKhi đốt nóng, Cu không cháy trong khí oxi mà tạo thành màng CuO màu đen bảo vệ Cu không bị oxi hoátiếp tục : to 2Cu + O2 2CuO.Nếu tiếp tục đốt nóng Cu ở nhiệt độ cao hơn (800 – 1000OC), một phần CuO ở lớp bên trong oxi hoá Cuthành Cu2O màu đỏ : to CuO + Cu Cu2O.Trong không khí khô, Cu không bị oxi hoá vì có màng oxit bảo vệ. Nhưng trong không khí ẩm, với sự cómặt của CO2, đồng bị bao phủ bởi màng cacbonat bazơ màu xanh CuCO3.Cu(OH)2.Đồng có thể tác dụng với Cl2, Br2, S,... ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng : Cu + Cl2 CuCl2. to Cu + S CuS.b. Tác dụng với axit Đồng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Tuy vậy, với sự có mặt của oxi trong khôngkhí, Cu bị oxi hoá thành muối Cu(II). 2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2OĐồng bị oxi hoá dễ dàng trong H2SO4 đặc nóng và HNO3 : toCu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O.Cu + 4HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.c. Tác dụng với dung dịch muối Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag .3. Một số hợp chất của đồnga. Đồng(II) oxit, CuO- CuO là chất rắn màu đen.- CuO được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất Cu(OH)2, Cu(NO3)2, CuCO3.Cu(OH)2,... to 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Một số kim loại khác to CuCO3.Cu(OH)2 2CuO + CO2 + H2O.- CuO có tính oxi hoá : toCuO + CO Cu + CO2 . o t3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O.b. Đồng(II) hiđroxit, Cu(OH)2- Cu(OH)2 là chất rắn, màu xanh.- Điều chế Cu(OH)2 từ dung dịch muối đồng(II) và dung dịch bazơ.- Cu(OH)2 có tính bazơ, không tan trong nước nhưng tan dễ dàng trong dung dịch axit.- Cu(OH)2 tan dễ dàng trong dung dịch NH3 tạo ra dung dịch có màu xanh thẫm gọi là nước Svayde. Cu(OH)2 + 4NH3 Cu(NH3 )4 (OH)2c. Đồng (II) sunfat, CuSO4 CuSO4 ở dạng khan là chất rắn màu trắng. Khi hấp thụ nước tạo thành muối hiđrat CuSO4.5H2O làtinh thể màu xanh trong suốt. Do vậy CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chấtlỏng.II. BẠCBạc là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 5, số hiệu nguyên tử là 47 trong bảng tuầnhoàn.Trong các hợp chất, bạc có số oxi hoá phổ biến là +1, ngoài ra bạc còn có số oxi hoá là +2 và +3.Cấu hình electron nguyên tử Ag : [Kr] 4d105s1Bạc có tính mềm, dẻo (dễ kéo sợi và dát mỏng), màu trắng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nhất trong các kimloại.Bạc là kim loại nặng (khối lượng riêng là 10,5 g/cm3), nóng chảy ở 960,5OC.Bạc có tính khử yếu, nhưng ion Ag+ có tính oxi hoá mạnh ( E o Ag / Ag = +0,80V).- Bạc không bị oxi hoá trong không khí, dù ở nhiệt độ cao.- Bạc không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, nhưng tác dụng với axit có tính oxi hoá mạnh, như HNO3hoặc H2SO4 đặc nóng. Ag + 2HNO3 (đặc) AgNO3 + NO2 + H2O. - Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđro sunfua : 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S (đen) + 2H2O.III. VÀNGVàng là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 79 trong bảng tuầnhoàn. Trong các hợp chất, vàng có số oxi hoá phổ biến là +3, ngoài ra vàng còn có số oxi hoá +1.Cấu hình electron nguyên tử Au : [Xe] 4f145d106s11. Tính chấtVàng là kim loại mềm, màu vàng, dẻo (người ta có thể cán lá vàng mỏng hơn 0,0002 mm, từ 1 g vàng cóthể kéo thành sợi mảnh dài tới 3,5 km). Vàng có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, chỉ kém bạc và đồng.Vàng có khối lượng riêng là 19,3 g/cm3, nóng chảy ở 1063oC.Vàng có tính khử rất yếu ( Eo Au3 / Au = +1,50V).Vàng không bị oxi hoá trong không khí dù ở nhiệt độ nào và không bị hoà tan trong axit, kể cả HNO 3nhưng vàng bị hoà tan trong :- Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và ...

Tài liệu được xem nhiều: