Danh mục

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 3 (Bài tập tự luyện)

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bài tập trong tài liệu luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 3 (Bài tập tự luyện) này được biên soạn theo bài giảng Các vấn đề về khoảng cách thuộc khóa học Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) nhằm giúp bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng Các vấn đề về khoảng cách nói riêng và hình học không gian nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Các vấn đề về khoảng cách Phần 3 (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Chuyên đề 01. Hình học không gian CÁC VẤN ĐỀ VỀ KHOẢNG CÁCH (PHẦN 03) BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Các vấn đề về khoảng cách (Phần 03) thuộc khóa học LTĐH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng Các vấn đề về khoảng cách (Phần 03). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước Bài giảng sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. (Tài liệu dùng chung bài 07+08+09) Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, (SAB)  ( ABCD) , SA = SB, góc giữa SC và (ABCD) bằng 450. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD). Bài 2. Cho chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  ( ACBD) , góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABCD) bằng 600, G là trọng tâm tam giác SAD. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SBC). Bài 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB  a 2 , I là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thỏa mãn I nằm giữa AH. Tính khoảng cách từ trung điểm K của SB tới mặt phẳng (SAH). Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, I là trung điểm của BC, D là điểm đối a xứng với A qua I, SD  ( ABC ) , K là hình chiếu vuông góc của I trên SA, IK  . Tính khoảng cách từ 2 D đến mặt phẳng (SBC). Bài 5. Cho chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều, tam giác SCD vuông cân tại S. H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD). Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD). Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, SA  ( ABCD) , SA  a 2 , AB  2a; AD  DC  a . Gọi M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC). Bài 7. Cho chóp đều SABC, đáy ABC có cạnh a, mặt bên tạo với đáy 1 góc  (00    900 ) . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Tài liệu được xem nhiều: