![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Mặt cầu Phần 01 (Tài liệu bài giảng)
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu bài giảng Môn Toán - Mặt cầu: Phần 01 là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng Mặt cầu Phần 01 thuộc khóa học Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) nhằm giúp bạn kiểm tra, củng cố lại kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng Mặt cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Mặt cầu Phần 01 (Tài liệu bài giảng)Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Mặt cầu MẶT CẦU (Phần 01) TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng Mặt cầu (Phần 01) thuộc khóa học Luyện thi ñại học KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn. ðể có thể nắm vững kiến thức phần Mặt cầu (Phần 01), Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. A. Lý thuyết 1. ðịnh nghĩa mặt cầu Tập hợp các ñiểm trong không gian cách ñiểm O cố ñịnh 1 khoảng bằng R không ñổi ñược gọi là mặt cầu tâm O bán kính R. Kí hiệu S(O; R) hoặc (S) 2. Các thuật ngữ * Cho S(O; R) và A là ñiểm tùy ý trong không gian + Nếu OA > R thì ta nói A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) + Nếu OA = R thì ta nói A nằm trên mặt cầu S(O; R) + Nếu OA < R thì nói A nằm phía trong mặt cầu S(O; R) * Cho S(O; R). - C; D là 2 ñiểm nằm trên S(O; R) khi ñó CD ñược gọi là 1 dây cung. - Nếu CD ñi qua O thì CD ñược gọi là ñường kính của mặt cầu. 3. Khối cầu Mặt cầu S(O; R) và phần bên trong của mặt cầu ñược gọi là khối cầu (hình cầu) tâm O bán kính R. 4. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu - Mặt cầu bán kính R, có diện tích là: ⇔ ∆ ⊥ OH S = 4π R 2 4 - Khối cầu (hình cầu) bán kính R có thể tích là: V = π R 3 3 5. Vị trí tương ñối giữa mặt cầu và mặt phẳng Cho S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mp(P) (OH = d(O; (P)) + Nếu OH > R thì ta nói (P) không cắt mặt cầu S(O; R) + Nếu OH = R thì (P) tiếp xúc với S(O; R) tại H. Khi ñó H gọi là tiếp ñiểm, mặt phẳng (P) ñược gọi là mặt phẳng tiếp xúc hay gọi là tiếp diện của mặt cầu. + Nếu OH < R thì (P) cắt S(O; R) theo 1 ñường tròn tâm H có bán kính R = R 2 − OH 2 + ðặc biệt: H ≡ O thì (P) cắt S(O; R) theo ñường tròn tâm O, bán kính R. ðường tròn này ñược gọi là ñường tròn lớn nhất, lúc ñó (P) ñược gọi là mặt phẳng kính. 6. Vị trí tương ñối giữa mặt cầu và ñường thẳng Cho S(O; R) và ñường thẳng ∆ . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ∆ (OH = d(O; ∆ )) + Nếu OH > R thì ta nói ∆ không cắt mặt cầu + Nếu OH = R thì ta nói ∆ tiếp xúc với mặt cầu tại H hay ∆ là tiếp tuyến của mặt cầu tại H, H gọi là tiếp ñiểm. + Nếu OH < R thì ta nói ∆ cắt mặt cầu tại 2 ñiểm phân biệt hay ∆ cắt mặt cầu. Chú ý: + mặt phẳng (P) tiếp xúc S(O; R) tại H ⇔ ( P ) ⊥ OH tại H + ðường thẳng ∆ tiếp xúc S(O; R) tại H ⇔ ∆ ⊥ OH tại H Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Mặt cầu + Nếu A là ñiểm nằm trên mặt cầu S(O; R) thì sẽ có vô số ñường thẳng tiếp xúc với mặt cầu tại A (có vô số tiếp tuyến của mặt cầu tại A) tất cả các tiếp tuyến này ñều nằm trong mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại A. + Nếu A là ñiểm nằm ngoài S(O; R) thì qua A kẻ ñược vô số các ñường thẳng tiếp xúc với mặt cầu. ðộ dài các ñoạn thẳng nối A với các tiếp ñiểm là bằng nhau. Tập hợp các tiếp ñiểm là 1 ñường tròn nằm trên mặt cầu S(O; R). Bài tập Bài 1: (ðHKD – 2003) Cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau theo giao tuyến ∆ . Trên ∆ lấy 2 ñiểm A, B sao cho AB = a. Trong mặt phẳng (P) lấy ñiểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy ñiểm D sao cho CA và DB cùng vuông góc với ∆ , AB = AC = BD. Tính bán kính mặt cầu ñi qua bốn ñiểm A, B, C, D và khoảng cách từ A ñến mặt phẳng (BCD). Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Mặt cầu Phần 01 (Tài liệu bài giảng)Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Mặt cầu MẶT CẦU (Phần 01) TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG ðây là tài liệu tóm lược các kiến thức ñi kèm với bài giảng Mặt cầu (Phần 01) thuộc khóa học Luyện thi ñại học KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) tại website Hocmai.vn. ðể có thể nắm vững kiến thức phần Mặt cầu (Phần 01), Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này. A. Lý thuyết 1. ðịnh nghĩa mặt cầu Tập hợp các ñiểm trong không gian cách ñiểm O cố ñịnh 1 khoảng bằng R không ñổi ñược gọi là mặt cầu tâm O bán kính R. Kí hiệu S(O; R) hoặc (S) 2. Các thuật ngữ * Cho S(O; R) và A là ñiểm tùy ý trong không gian + Nếu OA > R thì ta nói A nằm ngoài mặt cầu S(O; R) + Nếu OA = R thì ta nói A nằm trên mặt cầu S(O; R) + Nếu OA < R thì nói A nằm phía trong mặt cầu S(O; R) * Cho S(O; R). - C; D là 2 ñiểm nằm trên S(O; R) khi ñó CD ñược gọi là 1 dây cung. - Nếu CD ñi qua O thì CD ñược gọi là ñường kính của mặt cầu. 3. Khối cầu Mặt cầu S(O; R) và phần bên trong của mặt cầu ñược gọi là khối cầu (hình cầu) tâm O bán kính R. 4. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu - Mặt cầu bán kính R, có diện tích là: ⇔ ∆ ⊥ OH S = 4π R 2 4 - Khối cầu (hình cầu) bán kính R có thể tích là: V = π R 3 3 5. Vị trí tương ñối giữa mặt cầu và mặt phẳng Cho S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mp(P) (OH = d(O; (P)) + Nếu OH > R thì ta nói (P) không cắt mặt cầu S(O; R) + Nếu OH = R thì (P) tiếp xúc với S(O; R) tại H. Khi ñó H gọi là tiếp ñiểm, mặt phẳng (P) ñược gọi là mặt phẳng tiếp xúc hay gọi là tiếp diện của mặt cầu. + Nếu OH < R thì (P) cắt S(O; R) theo 1 ñường tròn tâm H có bán kính R = R 2 − OH 2 + ðặc biệt: H ≡ O thì (P) cắt S(O; R) theo ñường tròn tâm O, bán kính R. ðường tròn này ñược gọi là ñường tròn lớn nhất, lúc ñó (P) ñược gọi là mặt phẳng kính. 6. Vị trí tương ñối giữa mặt cầu và ñường thẳng Cho S(O; R) và ñường thẳng ∆ . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên ∆ (OH = d(O; ∆ )) + Nếu OH > R thì ta nói ∆ không cắt mặt cầu + Nếu OH = R thì ta nói ∆ tiếp xúc với mặt cầu tại H hay ∆ là tiếp tuyến của mặt cầu tại H, H gọi là tiếp ñiểm. + Nếu OH < R thì ta nói ∆ cắt mặt cầu tại 2 ñiểm phân biệt hay ∆ cắt mặt cầu. Chú ý: + mặt phẳng (P) tiếp xúc S(O; R) tại H ⇔ ( P ) ⊥ OH tại H + ðường thẳng ∆ tiếp xúc S(O; R) tại H ⇔ ∆ ⊥ OH tại H Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH KIT-1: Môn Toán (Thầy Lê Bá Trần Phương) Mặt cầu + Nếu A là ñiểm nằm trên mặt cầu S(O; R) thì sẽ có vô số ñường thẳng tiếp xúc với mặt cầu tại A (có vô số tiếp tuyến của mặt cầu tại A) tất cả các tiếp tuyến này ñều nằm trong mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại A. + Nếu A là ñiểm nằm ngoài S(O; R) thì qua A kẻ ñược vô số các ñường thẳng tiếp xúc với mặt cầu. ðộ dài các ñoạn thẳng nối A với các tiếp ñiểm là bằng nhau. Tập hợp các tiếp ñiểm là 1 ñường tròn nằm trên mặt cầu S(O; R). Bài tập Bài 1: (ðHKD – 2003) Cho 2 mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau theo giao tuyến ∆ . Trên ∆ lấy 2 ñiểm A, B sao cho AB = a. Trong mặt phẳng (P) lấy ñiểm C, trong mặt phẳng (Q) lấy ñiểm D sao cho CA và DB cùng vuông góc với ∆ , AB = AC = BD. Tính bán kính mặt cầu ñi qua bốn ñiểm A, B, C, D và khoảng cách từ A ñến mặt phẳng (BCD). Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi đại học môn Toán Ôn tập môn Toán 12 Các vấn đề mặt cầu Hình học không gian Bài tập Toán 12 Bài giảng mặt cầuTài liệu liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 117 0 0 -
Những suy luận có lý Toán học: Phần 1
126 trang 93 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán Hình học 12
299 trang 52 0 0 -
150 đề thi thử đại học môn Toán
155 trang 50 0 0 -
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 44 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán lần 2 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 032
7 trang 39 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán lần 2 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 016
6 trang 39 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán lần 2 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 006
7 trang 38 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán lần 2 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 004
7 trang 36 0 0