Thông tin tài liệu:
"Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 3 - GV. Nguyễn Thành Công" có cấu trúc đề được chia làm phần: phần chung gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, phần riêng được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 3 - GV. Nguyễn Thành CôngKhoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Thành Công) Đề thi tự luyện số 03 ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 03 Giáo viên: NGUYỄN THÀNH CÔNG Đây là đề thi tự luyện số 03 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Thành Công). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1, phần 2 và phần 3).PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 Câu, từ Câu 1 đến Câu 40)Câu 1: Các tế bào lưỡng bội của hai loài thực vật khác nhau có thể được dung hợp thành một tế bào lainhờ kỹ thuật dung hợp tế bào trần. Tế bào dung hợp sẽ phát triển thành cây lai A. sinh dưỡng B. song nhị bội. C. tứ bội đồng nguyên. D. lưỡng bội dị nguyênCâu 2: Màu của quả ớt là một tính trạng được chi phối bởi một gen hai alen. A quy định màu đỏ, a quyđịnh màu vàng. Ở một quần thể ớt, cấu trúc di truyền của quần thể đối với tính trạng màu quả như sau:0,4AA; 0,3Aa; 0,3aa. Cấu trúc di truyền của quần thể như thế nào sau 3 thế hệ ngẫu phối? A. 0,2025AA; 0,495Aa; 0,3025aa B. 0,4AA; 0,3Aa; 0,3aa C. 0,3025AA; 0,495Aa; 0,2025aa D. 0,55A; 0,45aCâu 3: Cho chuỗi thức ăn và năng lượng đồng hóa tương ứng: Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật sản xuất là: A. 0,75% B. 10% C. 0,6% D. 7,5 %Câu 4: Trong học thuyết tiến hóa của C.R. Darwin, ông đã đưa ra nhiều luận điểm mới có giá trị so vớicác học thuyết tiến hóa trước đó. Luận điểm nào dưới đây thể hiện được điều đó? A. Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loàimới từ một loài tổ tiên ban đầu. B. Sự tiến hóa của các sinh vật là một quá trình có tính kế thừa lịch sử, sinh vật tiến hóa từ các dạngđơn giản đến các dạng phức tạp. C. Các biến dị được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường sống luôn được di truyềncho thế hệ sau. D. Các biến dị đơn lẻ, không xác định phần lớn được di truyền cho thế hệ sau và là nguyên liệu cho quátrình chọn lọc.Câu 5: Xét sự di truyền của một tính trạng trong một gia đình thông qua phả hệ bên dưới. Sự di truyền củatính trạng trong phả hệ theo quy luật nào dưới đây A. Bệnh di truyền kiểu gen lặn nằm trên NST thường. B. Bệnh di truyền gen lặn nằm trên NST giới tính X. C. Bệnh di truyền kiểu gen trội nằm trên NST thường. D. Bệnh di truyền kiểu gen trội nằm trên NST giới tính X.Câu 6: Các cơ quan thực hiện những chức năng giống nhau nhưng không cùng nguồn gốc trong quá trìnhphát triển phôi là A. Các cơ quan thoái hóa. B. Các cơ quan tương tự. C. Các cơ quan tương đồng. D. Các cơ quan tương ứng.Câu 7: Thời điểm mà cây hạt trần và bò sát khổng lồ cùng chiếm ưu thế và ngự trị trên mặt đất là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Thành Công) Đề thi tự luyện số 03 A. Kỷ đệ tam. B. Kỷ Jura. C. Kỷ Phấn trắng. D. Kỷ tam điệp.Câu 8: Tiến hành phép lai giữa cây tam bội AAa và một cây tứ bội chưa biết kiểu gen thu được quần thểlai với tỷ lệ cây có kiểu hình trội là 35/36. Biết rằng các giao tử tạo ra có sức sống như nhau, cây tứ bộiđem lai là: A. AAAA. B. AAaa. C. AAAa. D. Aaaa.Câu 9: Theo quy luật phân ly độc lập của Menden, cây AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho bao nhiêu phầntrăm số cá thể đời con có kiểu hình trội về 2 tính trạng? A. 6.25%. B. 21,09375%. C. 12,50%. D. 0,39%. 0 0Câu 10: Loài A có thể sống trong điều kiện nhiệt độ từ -50 C đến 30 C, loài B có thể sống trong điều kiệnnhiệt độ từ 220C đến 280C. Giá trị 280C được gọi là: A. Khoảng thuận lợi đối với loài B. B. Khoảng chống chịu đối với loài B. C. Giới hạn dưới đối với loài B. D. Giới hạn trên đối với loài B.Câu 11: Điều nào KHÔNG chính xác về hiện tượng khống chế sinh học: A. Thường xảy ra trong phạm vi quần thể. B. Thường xảy ra trong phạm vi quần xã. C. Không xảy ra giữa hai loài có mối quan hệ hội sinh. D. Thường xảy ra giữa hai loài đối kháng.Câu 12: Loài đầu tiên xuất hiện trong chi Homo là A. H.nealdertal. B. Homo sapiens. C. Homo habilis. D. Homo erectus.Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải của quá trình tiến hóa nhỏ A. Dẫn đến hình thành loài mới. B. Thời gian diễn ra tiến hóa nhỏ tương đối ngắn ...