Thông tin tài liệu:
"Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 5 - GV. Nguyễn Quang Anh" gồm 50 câu trắc nghiệm giúp các bạn ôn tập chuẩn bị tôt cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và ôn thi cao đẳng đại học môn Sinh học sắp đến. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 5 - GV. Nguyễn Quang AnhKhoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 05 ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 05 Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH Đây là đề thi tự luyện số 05 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2)Câu 1. Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối cận huyết và tự thụ phấn chủ yếu để A. cải tiến giống có năng suất thấp. B. củng cố đặc tính tốt, tạo dòng thuần chủng. C. thay đổi mức phản ứng của giống gốc. D. kiểm tra kiểu gen của giống cần quan tâm. Câu 2. Người ta nghiên cứu trên một cánh đồng lúa có diện tích 3000m2, dự đoán trên đó chỉ có 60 conchuột trưởng thành (30 con đực và 30 con cái). Mỗi năm chuột đẻ 4 lứa, mỗi lứa đẻ 9 con (giả sử tỉ lệ đực,cái phù hợp nhất cho sự sinh sản là 1 : 1). Giả sử trong thời gian nghiên cứu không có sự tử vong và sựphát tán. Sau một năm mật độ chuột tăng lên là A. 19 lần. B. 18.5 lần. C. 18 lần. D. 20 lần.Câu 3. Bệnh già trước tuổi (Progeria) ở người hậu quả làm cho một đứa bé 9 tuổi có bề ngoài và chứcnăng sinh lí giống như một ông già 70 tuổi. Khi tách ADN của một bệnh nhân, người ta thấy có nhiềumảnh phân tử ADN nhỏ thay vì một phân tử ADN lớn. Nguyên nhân là do trong tế bào người mắc bệnhthiếu enzyme. A. ADN polymerase. B. ADN helicase. C. ARN polymerase. D. ADN ligase.Câu 4. Theo thuyết tiến hóa hiện đại chọn lọc tự nhiên đóng vai trò A. vừa giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi vừa tạo ra các kiểu gen thíchnghi. B. tạo ra các kiểu gen thích nghi từ đó tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. C. sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểugen thích nghi. D. tạo ra các kiểu gen thích nghi mà không đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu genquy định kiểu hình thích nghi.Câu 5. Ở một dòng họ, cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A khônggây bệnh và không có đột biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:Kiểu gen của những người: I1, II1, II4, II5 và III1 lần lượt là: A. aa, Aa, aa, Aa và Aa. B. XAXA, XAXa, XaXa, XAXA và XAXA. C. XAXA, XAXa, XaXa ,XAXa và XAXa. D. Aa, Aa, aa, Aa và Aa. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 05Câu 6. Cho các hoạt động của con người sau đây: (1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. (2) Bảo tồn đa dạng sinh học. (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. (4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động A. (3) và (4). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1) và (3).Câu 7. Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (XX hoặcXY). Quan sát quá trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài trên có kiểu gen AaBbCcXdEXDe,người ta thấy 1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mới. Theo lý thuyết, cá thểnày cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa?Biết rằng mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường. A. 12 hoặc 16. B. 12 hoặc 1. C. 12 hoặc 32 D. 16 hoặc 12.Câu 8. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. B. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. C. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. D. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. Câu 9. Đột biến đảo đoạn NST có thể gây ra sự hỏng một gen nào đó trong trường hợp A. vị trí đứt ở giữa gen. B. vị trí đứt không thuộc vùng mã hóa một gen nào đó. C. vị trí đứt ở danh giới giữa hai gen. D. vị trí đứt ở vùng liền kề một gen nào đó. Câu 10. Chọn câu sai: A. Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái của quần thể. B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp chúng khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện thông qua hiệu quả nhóm. D. Cạnh tranh là một đặc điểm thích nghi của quần thể. Câu 11. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể nàycó tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỉ lệ tử vong là 8%/năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thểtrong quần thể đó được dự đoán là A. 11260. B. 11180. C. 11020. D. 11220. Câu 12. Các trình tự ADN ở nhiều gen của người rất giống với các trình tự tương ứng ở tinh tinh. Giảithích đúng nhất cho quan sát này là A. người và tinh tinh có chung tổ tiên tương đối gần. B. tinh tinh được tiến hóa từ người. C. tiến hóa hội tụ đã dẫn đến sự giống nhau về ADN. D. người được tiến hóa từ tinh tinh. Câu 13. Plasmit là những cấu trúc di truyền nằm trong … (N: nhân; T: tế bào chất) của vi khuẩn, có cấutrúc là một phân tử ADN xoắn, kép… (Th: dạng thẳng; V: dạng vòng) gồm khoảng 8000 đến 200.000 cặpnucleotit, có khả năng tự nhân đôi …..(Đ: độc lập; C: cùng 1 lần) với ADN của tế bào nhận. Hocmai.vn – Ngôi trường chung c ...