Danh mục

Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 7 - GV. Nguyễn Thành Công

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 7 - GV. Nguyễn Thành Công" có cấu trúc đề được chia làm phần: phần chung gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, phần riêng được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 7 - GV. Nguyễn Thành CôngKhoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Thành Công) Đề số 07 ĐỀ SỐ 07 Giáo viên: NGUYỄN THÀNH CÔNG Đây là đề thi tự luyện số 07 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Thành Công). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2).I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quảvàng. Màu sắc quả còn chịu sự tác động của một locus khác gồm 2 alen là B và b nằm trên cặp NST tươngđồng khác. Nếu trong kiểu gen có B thì quả có màu, nếu không có B thì quả trắng. Nếu cho giao phấn giữa2 hai cây dị hợp về 2 cặp alen thì đời lai sẽ cho tỷ lệ như thế nào biết rằng không có đột biến xảy ra. A. 9 đỏ: 3 vàng: 4 trắng. B. 12 vàng: 3 đỏ: 1 trắng. C. 12 đỏ: 3 vàng: 1 trắng. D. 9 đỏ: 4 vàng: 3 trắng.Câu 2. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường. Trong đó: Gen A - át gen B và b tạo kiểu hìnhmàu trắng, gen a không át. Gen B - quy định lông xám, b - lông đen. Phép lai nào sau đây tạo ra thế hệ conlai có tỷ lệ kiểu hình 4 trắng : 3 xám : 1 đen A. AaBb (trắng) x Aabb (xám). B. AaBb (trắng) x aaBb (xám). C. AAbb (trắng) x AAbb (trắng). D. AaBB (trắng) x AABb (trắng).Câu 3. Chiều cao của cây do hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST thường chi phối. Cứ mỗi alen trội(không phân biệt của locus nào) làm giảm chiều cao của cây 10cm. Trong quần thể ngẫu phối cây cao nhấtlà 100cm. Cây cao 80cm có kiểu gen là: A. Aabb; aaBB B. A-B-; A-bb và aaB- C. AABb; AaBB D. AAbb, aaBBvà AaBbCâu 4. ADN chứa gen tế bào chất KHÔNG có đặc điểm nào sau đây ? A. Tồn tại ở dạng vòng. B. Hàm lượng ít hơn nhiều so với ADN trong nhân. C. Chứa các gen theo từng cặp alen. D. Chứa các gen không có cặp alenCâu 5. Ở một loài thực vật lưỡng bội 2n = 14, người ta thấy sự xuất hiện của các thể ba ở tất cả các cặp NST.Các thể ba có đặc điểm: A. Số lượng NST trong tế bào soma khác nhau và có các kiểu hình khác nhau. B. Số lượng NST trong tế bào soma giống nhau và có kiểu hình giống nhau. C. Số lượng NST trong tế bào soma là khác nhau và cho kiểu hình giống nhau. D. Số lượng NST trong tế bào soma là giống nhau và cho kiểu hình khác nhau.Câu 6. Ở cây vạn niên thanh lá xanh có nhiều đốm trắng phân bố không đều khác với cây bạch tạng hoàntoàn trắng ở: A. Lá đốm do gen trong lục lạp bị đột biến, bạch tạng do đột biến gen nhân B. Lá đốm do đột biến gen nhân, bạch tạng do đột biến gen lục lạp. C. Bạch tạng do gen đột biến, lá đốm do quy định của gen không đột biến. D. Lá đốm do năng lượng ánh sáng chiếu vào lá không đồng đềuCâu 7. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kỳ thể hiện ở hiện tượng A. Chim ngói xuất hiện nhiều trên cánh đồng vào mùa gặt. B. Sâu hại rau phát triển nhiều vào mùa xuân. C. Số lượng ếch nhái giảm trong những năm giá rét xuống dưới 80C. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Thành Công) Đề số 07 D. Cứ 3 đến 4 năm số lượng cáo cực tăng lên gấp hàng trăm lần sau đó lại giảm xuống.Câu 8. Khi tiến hành phép lai thuận và phép lai nghịch được kết quả khác nhau như sau: Phép lai 1 P: ♀ cá chép có râu x ♂ cá giếc không râu  100% con lai có râu Phép lai 2 P: ♀ cá giếc không râu x ♂ cá chép có râu  100% con lai không có râu Có thể kết luận tính trạng di truyền theo quy luật nào? A. Trội lặn. B. Trung gian. C. Qua tế bào chất. D. Liên kết giới tính.Câu 9. Trong chọn giống cây trồng, việc sử dụng kỹ thuật lai xa phổ biến ở những giống cây trồng có khảnăng sinh sản sinh dưỡng vì: A. Chiều dài ống phấn và chiều dài của vòi nhụy của 2 loài phù hợp nhau. B. Hạt phấn của loài này có thể nảy mầm trên vòi nhụy của loài kia. C. Bộ NST của 2 loài cùng có khả năng sinh sản sinh dưỡng giống nhau. D. Không cần khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa.Câu 10. Nếu một cặp nhiễm sắc thể khụng thể phân li ở kỳ sau giảm phân I, số nhiễm sắc thể có thể có ở4 giao tử tạo thành là bao nhiêu? A. n+1; n+1; n-1; n-1. B. n+1; n-1; n; n. C. n+1; n+1; n; n D. n-1; n-1; n; n.Câu 11. Sao chép ADN luôn diễn ra bằng cách gắn đầu ………… của nucleotit đi tới vớiđầu………….của nucleotit gắn vào trước đó. Các vị trí trống cần được điền nội dung A. 3’-p ...

Tài liệu được xem nhiều: