Danh mục

Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 07

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 495.02 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 07 gồm 60 câu trắc nghiệm giúp các bạn tổng hợp những kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để bước vào kỳ thi tuyển sinh ĐH - CĐ sắp tới thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 07Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 07. ĐỀ SỐ 07 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 07 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2). 5λCâu 1: Một sóng ngang, bước sóng λ truyền trên một sợi dây căng ngang theo chiều từ M đến N. Biết MN  , 4chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M đang có li độdương và chuyển động đi xuống, đúng vào lúc này, li độ và chiều chuyển động tương ứng của N làA. dương, đi xuống B. âm, đi lên C. dương, đi lên D. âm, đi xuốngCâu 2: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,72 μm và λ2 vào khe I-âng thì trên đoạn AB ở trênmàn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạλ2. Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sóng λ2 bằngA. 0,48 μm B. 0,54 μm C. 0,58 μm D. 0,42 μmCâu 3: Cho thí nghiệm I-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sáng màu lụccó bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vânsáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sángbằng bao nhiêu?A. 32 B. 27 C. 21 D. 35Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điệntrở thuần R mắc nối tiếp. Tăng dần điện dung của tụ điện, gọi t1, t2 và t3 là thời điểm mà giá trị hiệu dụng UL, UC, vàUR đạt cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng?A. t1 = t2 > t3. B. t1 = t3 > t2. C. t1 = t2 < t3. D. t1 = t3 < t2.Câu 5: Trên sợi dây AB dài 1 m hai đầu cố định có sóng dừng với 5 bụng sóng và biên độ dao động tại bụng sóng là A 70= 4 mm. M, N là 2 vị trí trên dây có MA = (cm) , NA = 45 (cm). Khi li độ của M là uM = 1 mm thì li độ của N là 3A. uN =  2 (mm) . B. uN = 2 (mm). C. uN = –2 (mm). D. uN = 2 (mm) .Câu 6: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thìA. giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ.B. khác nhau ở mọi nhiệt độ.C. giống nhau nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp.D. giống nhau ở mọi nhiệt độ. UCâu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp có u  U 2cos  ωt  V . Cho biết U R  và 2 1C . Hệ thức đúng liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là 2L2 2.L. L.A. R  L. . B. R  . C. R  . D. R  3.L. . 3 3Câu 8: Một con lắc lò xo có vật nặng và lò xo có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng vớibiên độ 2 cm, tần số góc 10 5 rad/s. Cho g = 10 m/s2. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đànhồi của lò xo có độ lớn 1,5 N là 2π π π πA. s. B. s. C. s. D. s. 15 5 30 5 60 5 15 5Câu 9: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2 với dây dài 1 m, quả cầu con lắc cókhối lượng 80 g. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,15 rad trong môi trường có lực cản tác dụng thì nó chỉ daođộng được 200 s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cót sao cho nó chạy được Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện ...

Tài liệu được xem nhiều: