Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 10
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 10 gồm 60 câu trắc nghiệm dành cho học sinh hệ cao đẳng - đại học chuyên ngành kinh tế tham khảo làm bài để mở mang kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 10Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 10. ĐỀ SỐ 10 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 10 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2).Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có 103 1điện dung C F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H . Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu tụ điện có 5π πbiểu thức u C 100 2 cos(100πt)V . Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là πA. u L 200 2 cos(100πt )V . B. u L 200 2 cos(100πt 5π )V . 2 6 2π πC. u L 200 2 cos(100πt )V . D. u L 100 2 cos(100πt )V . 3 3Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu dưới đây ?A. ánh sáng có tính sóng (thể hiện rõ nhất ở hiện tượng giao thoa) và tính hạt ( thể hiện rõ nhất ở hiện tượng quang điện).B. ánh sáng có tính sóng (thể hiện rõ nhất ở hiện tượng quang điện) và tính hạt (thể hiện rõ nhất ở hiện tượng giao thoa).C. Hiện tượng quang điện xảy ra khi năng lượng của photon kích thích lớn hơn công thoát của kim loại.D. Bước sóng ánh sáng kích thích càng nhỏ thì độ lớn của hiệu điện thế hãm càng lớn.Câu 3: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng chiều πdương hướng lên. Kích thích để vật dao động với phương trình x 5sin 20t cm . Lấy g = 10 m/s2. Thời gian 3vật đi từ lúc t = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là 2π π 3π πA. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 15 24 40 10Câu 4: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m = 100 g, lấy g = 10 m/s2. Chọn πgốc tọa độ O tại VTCB, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình x 4sin 20t cm. . 6Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất làA. 1 N B. 0,6 N C. 0,4 N D. 1,6 NCâu 5: Một vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm, cứ sau một khoảng thời gian 0,5 (s) thì động năng lại bằng thếnăng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/3 (s) làA. 4 2 cm. B. 12 cm. C. 4 3 cm. D. 8 cm.Câu 6: Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào một bản thuỷ tinh có hai mặt song song, có bề dày 5 cm với góctới 800. Biết chiết suất của thuỷ tinh với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,472 và 1,511. Tính khoảng cách giữa hai tia lóđỏ và tím?A. 3,5 mm B. 0,35 mm C. 2,02 mm D. 2,02 cmCâu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. C L RĐiện trở thuần R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,3/π A M B(H) thay đổi được, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hai đầuđoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều u = Uocos(100πt) V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại, giá trị của C khi đó là 103 103 103 103A. C (F). B. C (F). C. C (F). D. C (F). 4π 3π 2π ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 10Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 10. ĐỀ SỐ 10 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 10 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2).Câu 1: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có 103 1điện dung C F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L H . Nếu nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu tụ điện có 5π πbiểu thức u C 100 2 cos(100πt)V . Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là πA. u L 200 2 cos(100πt )V . B. u L 200 2 cos(100πt 5π )V . 2 6 2π πC. u L 200 2 cos(100πt )V . D. u L 100 2 cos(100πt )V . 3 3Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu dưới đây ?A. ánh sáng có tính sóng (thể hiện rõ nhất ở hiện tượng giao thoa) và tính hạt ( thể hiện rõ nhất ở hiện tượng quang điện).B. ánh sáng có tính sóng (thể hiện rõ nhất ở hiện tượng quang điện) và tính hạt (thể hiện rõ nhất ở hiện tượng giao thoa).C. Hiện tượng quang điện xảy ra khi năng lượng của photon kích thích lớn hơn công thoát của kim loại.D. Bước sóng ánh sáng kích thích càng nhỏ thì độ lớn của hiệu điện thế hãm càng lớn.Câu 3: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m. Chọn gốc tọa độ ở VTCB, trục Ox thẳng đứng chiều πdương hướng lên. Kích thích để vật dao động với phương trình x 5sin 20t cm . Lấy g = 10 m/s2. Thời gian 3vật đi từ lúc t = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là 2π π 3π πA. (s). B. (s). C. (s). D. (s). 15 24 40 10Câu 4: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m = 100 g, lấy g = 10 m/s2. Chọn πgốc tọa độ O tại VTCB, trục Ox thẳng đứng. Kích thích cho vật dao động với phương trình x 4sin 20t cm. . 6Độ lớn của lực do lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vị trí cao nhất làA. 1 N B. 0,6 N C. 0,4 N D. 1,6 NCâu 5: Một vật dao động điều hoà với biên độ 8 cm, cứ sau một khoảng thời gian 0,5 (s) thì động năng lại bằng thếnăng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/3 (s) làA. 4 2 cm. B. 12 cm. C. 4 3 cm. D. 8 cm.Câu 6: Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào một bản thuỷ tinh có hai mặt song song, có bề dày 5 cm với góctới 800. Biết chiết suất của thuỷ tinh với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,472 và 1,511. Tính khoảng cách giữa hai tia lóđỏ và tím?A. 3,5 mm B. 0,35 mm C. 2,02 mm D. 2,02 cmCâu 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. C L RĐiện trở thuần R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,3/π A M B(H) thay đổi được, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hai đầuđoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều u = Uocos(100πt) V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại, giá trị của C khi đó là 103 103 103 103A. C (F). B. C (F). C. C (F). D. C (F). 4π 3π 2π ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi đại học môn Vật lý Đề thi thử Vật lý Ôn thi đại học Đề thi thử môn Vật lý Ôn tập môn Vật lý Trắc nghiệm Vật lýTài liệu liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 297 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 102 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 102 1 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 99 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 88 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 61 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 53 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 41 0 0