Danh mục

Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Mở đầu về sóng cơ, phương trình sóng cơ (P1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu tóm tắt các kiến thức về sóng cơ và phương trình sóng cơ, một số bài tập ví dụ về sóng cơ giúp các bạn dễ ôn lại những kiến thức cơ bản về sóng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Mở đầu về sóng cơ, phương trình sóng cơ (P1)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mở đầu về sóng cơ, pt sóng 1. MỞ ĐẦU VỀ SÓNG CƠ, PHƢƠNG TRÌNH SÓNG CƠ (P1) (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Mở đầu về sóng cơ, phương trình sóng cơ (p1) “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Mở đầu về sóng cơ, phương trình sóng cơ (p1)” Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này.I. ĐẠI CƢƠNG SÓNG CƠ HỌC1. Sóng cơ - Định nghĩa - phân loại+) Sóng cơ: là những dao động lan truyền trong môi trường .+) Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì daođộng xung quanh vị trí cân bằng cố định.+) Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyềnsóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.+) Sóng dọc: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.2. Các đặc trưng của một sóng hình sin+) Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.+) Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua. 1+) Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f = T+) Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường . v+) Bước sóng : là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ.  = vT = . f+) Bước sóng  cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. λ+) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là . 2 λ +) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động vuông pha là . 4 +) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha là: k. λ +) Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) . 2Chú ý Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di chuyển còncác phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng. Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng (n – 1), tương ứng hết quãngthời gian là t = (n – 1)T. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Mở đầu về sóng cơ, pt sóng 1. 2λ λ A E I B F H Phương truyền sóng D J  C 2 G  3 2Ví dụ 1. Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10 m. Ngoài ra ngườiđó đếm được 20 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 76 (s).a) Tính chu kỳ dao động của nước biển.b) Tính vận tốc truyền của nước biển.Hướng dẫn giải:a) Khi người đó quan sát được 20 ngọn sóng đi qua thì sóng đã thực hiện được quãng đường là 19. Thời gian tươngứng để sóng lan truyền được quãng đường trên là 19T, theo bài ta có 19T = 76  T = 4 (s).b) Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp chính là bước sóng,  = 10 m.  10Tốc độ truyền sóng được tính theo công thức v    2,5 m/s. T 4Ví dụ 2. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 (s). Tốc độ truyền sóng nước làA. v = 3,2 m/s. B. v = 1,25 m/s. C. v = 2,5 m/s. D. v = 3m/s.Hướng dẫn giải:Khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp là λ nên ta có λ = 2 m.6 ngọn sóng truyền qua tức là sóng đã thực hiện được 5 chu kỳ dao động, khi đó 5T = 8  T = 1,6 (s).Từ đó, tốc độ truyển sóng là v = λ/T = 1,25 m/s  chọn đáp án B.Ví dụ 3. Một sóng cơ lan truyền với tần số f = 500 Hz, biên độ A = 0,25 mm. Sóng lan truyền với bước sóng  = 70cm. Tìma) tốc đ ...

Tài liệu được xem nhiều: