Danh mục

Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán về mạch dao động có điện trở (Bài tập tự luyện)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.22 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là tài liệu tổng hợp các bài toán về dao động có điện trở nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo và ôn tập lại kiến thức, nắm vững lý thuyết cơ bản nhất về dao động điện trở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán về mạch dao động có điện trở (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về mạch dao động có điện trở. BÀI TOÁN VỀ MẠCH DAO ĐỘNG CÓ ĐIỆN TRỞ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Bài toán về mạch dao động có điện trở“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Bài toán về mạch dao động có điện trở”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mạch dao động tắt dần ?A. Năng lượng của mạch dao động luôn được bảo toàn.B. Nguyên nhân tắt dần của mạch dao động là do cuộn cảm có điện trở.C. Tổng năng lượng điện và năng lượng từ của mạch dao động giảm dần theo thời gian.D. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch giảm dần theo thời gian.Câu 2: Cho mạch dao động LC gồm có nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω, tụ có điện dungC = 200 μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở là R0 = 4 Ω; điện trở R = 20 Ω. Ban đầu K đóng, khi trạngthái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt Kđến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?A. 11,06 mJ B. 30,26 mJ C. 28,48 mJ D. 24,74 mJCâu 3: Một mạch đao động gồm một tụ điện có điện dung C = 3500 (pF), một cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 (μH) vàmột điện trở thuần r = 1,5 . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệuđiện thế cực đại trên tụ điện là Uo = 15 V?A. P = 19,69.10–3 W. B. P = 16,9.10–3 W.C. P = 21,69.10–3 W. D. P = 19,6.10–3 W.Câu 4: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10-4 H và C = 8 nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điệnthế cực đại 5 V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trịA. 100  B. 10  C. 50 . D. 12 Câu 5: Mạch dao động gồm L = 4 μH và C = 2000 pF, điện tích cực đại của tụ là Q0 = 5 μC. Nếu mạch có điện trở R =0,1 , để duy trì dao động trong mạch thì trong một chu kì phải cung cấp cho mạch một năng lượng làA. 360 J B. 720 mJ C. 360 μJ D. 0,89 mJCâu 6: Cho mạch LC. tụ có điện dung C = 1 μF, cuộn dây không thuần cảm có L = 1 mH và điện trở thuần r = 0,5  .Điện áp cực đại ở hai đầu tụ U0 = 8 V. Để duy trì dao động trong mạch, cần cung cấp cho mạch một công suấtA. 16 mW B. 24 mW C. 8 mW D. 32 mWCâu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5 , độ tự cảm 275 H, và một tụ điện có điện dung4200 pF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu để duy trì dao động với điện áp cực đại trên tụ là 6 V.A. 513 W B. 2,15 mW C. 137 mW D. 137 WCâu 8: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10 H và một tụ điện có điện dung C = 3 nF. Điện trở của -4mạch là R = 0,2 . Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 = 6 V thì trongmỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằngA. 1,5 mJ B. 0,09 mJ C. 1,08.10-10 J D. 0,06.10-10 JCâu 9: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối nănglượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằngA. 4,6 %. B. 10 %. C. 4,36 %. D. 19 %.Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 12 V điện trở trong r = 1 Ω, tụ có điện dung C = 100μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở là R0 = 5 Ω; điện trở R = 18 Ω. Ban đầu K đóng, khi trạng thái trongmạch đã ổn định người ta ngắt khoá K. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt K đến khi daođộng trong mạch tắt hoàn toàn? Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về mạch dao động có điện trở.A. 25 mJ B. 28,45 mJ C. 24,74 mJ D. 5,175 mJCâu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 24 V, r = 1 Ω, tụ điện có Kđiện dung C = 100 μF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H và điện trở R0 = 5 Ω, điện trở R= 18 Ω. Ban đầu khoá k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khoá k. R0,LNhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khoá k đến khi dao động trong E, r Cmạch tắt hoàn toàn.A. 98,96 mJ B. 24,74 mJ RC. 126,45 mJ D. 31,61 mJCâu 12: Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 2 , được mắc vào hai đầumạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần 3  mắc song song với một tụ điện. Biết điệndung của tụ là 5 F và độ tự cảm là 5 H. Khi dòng điện chạy qua ...

Tài liệu được xem nhiều: