Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ (Bài tập tự luyện)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.77 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi đại học - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ với 43 câu trắc nghiệm các bạn có thể dễ dàng ôn tập lại lý thuyết của giao thoa sóng và công thức. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Lý thuyết về giao thoa sóng cơ. LÝ THUYẾT VỀ GIAO THOA SÓNG CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về giao thoa sóng cơ“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết về giao thoa sóng cơ“ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng làA. giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường.B. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà.C. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước.D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.Câu 2: Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau?A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian.B. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian.C. Hai sóng cùng chu kỳ và biên độ.D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ.Câu 3: Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học?A. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trênđường nối tâm hai sóng có độ dài làA. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nốihai tâm sóng bằng bao nhiêu ?A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.Câu 6: Hai sóng kết hợp là hai sóng cóA. cùng tần số. B. cùng biên độ.C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.Câu 7: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng cóA. cùng tần số. B. cùng biên độ.C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.Câu 8: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nướcnằm trên đường trung trực của AB sẽA. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt nướcnằm trên đường trung trực của AB sẽA. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Lý thuyết về giao thoa sóng cơ.D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cựcđại.Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách cácnguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu làA. d2 – d1 = k/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)/2.C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (2k + 1)/4.Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm Mcách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại làA. d2 – d1 = k/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)/2.C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (2k + 1)/4.Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp ngược pha, điều kiện để tại điểm M cáchcác nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu làA. d2 – d1 = k/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)/2.C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (2k + 1)/4.Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B ngược pha, điều kiện để tại điểm Mcách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại làA. d2 – d1 = k/2 B. d2 – d1 = (2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Lý thuyết về giao thoa sóng cơ. LÝ THUYẾT VỀ GIAO THOA SÓNG CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về giao thoa sóng cơ“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết về giao thoa sóng cơ“ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Hiện tượng giao thoa sóng làA. giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường.B. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà.C. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước.D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.Câu 2: Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau?A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian.B. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian.C. Hai sóng cùng chu kỳ và biên độ.D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ.Câu 3: Chọn câu trả lời đúng khi nói về sóng cơ học?A. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng.B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa.C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.D. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trênđường nối tâm hai sóng có độ dài làA. hai lần bước sóng. B. một bước sóng.C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng.Câu 5: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nốihai tâm sóng bằng bao nhiêu ?A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng.C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần tư bước sóng.Câu 6: Hai sóng kết hợp là hai sóng cóA. cùng tần số. B. cùng biên độ.C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.Câu 7: Nguồn sóng kết hợp là các nguồn sóng cóA. cùng tần số. B. cùng biên độ.C. Độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi.Câu 8: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nướcnằm trên đường trung trực của AB sẽA. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt nướcnằm trên đường trung trực của AB sẽA. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất.C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng ?A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau.B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha.Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Lý thuyết về giao thoa sóng cơ.D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cựcđại.Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách cácnguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu làA. d2 – d1 = k/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)/2.C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (2k + 1)/4.Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm Mcách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại làA. d2 – d1 = k/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)/2.C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (2k + 1)/4.Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp ngược pha, điều kiện để tại điểm M cáchcác nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu làA. d2 – d1 = k/2. B. d2 – d1 = (2k + 1)/2.C. d2 – d1 = k. D. d2 – d1 = (2k + 1)/4.Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B ngược pha, điều kiện để tại điểm Mcách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại làA. d2 – d1 = k/2 B. d2 – d1 = (2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết về giao thoa sóng cơ Giao thoa sóng cơ Trắc nghiệm giao thoa sóng Luyện thi đại học môn vật lí Ôn tập vật lí 12 Bài tập vật lí 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 41 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân (Lần 1)
5 trang 37 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
6 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
8 trang 23 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Sóng cơ học - Nguyễn Hồng Khánh
26 trang 19 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 19 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Bài tập Vật lí 12 - Nâng cao: Bài 3 - Mômen động lượng - Định luật bảo toàn mômen động lượng
4 trang 19 0 0 -
Bài tập sóng cơ học - Trần Văn Nghiên
8 trang 18 0 0