Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Nạp năng lượng của mạch dao động điện từ (Bài tập tự luyện)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là tài liệu kèm theo bài giảng nạp năng lượng cho mạch dao động điện từ, của thầy Đặng Việt Hùng giúp các bạn luyện tập lại các bài tập ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi đạt được kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Nạp năng lượng của mạch dao động điện từ (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Nạp năng lượng mạch dao động điện từ. NẠP NĂNG LƯỢNG CHO MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Nạp năng lượng cho mạch dao động điện từ “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Nạp năng lượng cho mạch dao động điện từ”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.Câu 1: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 4.10 3H , tụ điện có điện dung C = 0,1 µF, nguồnđiện có suất điện động E = 3 mV và điện trở trong r = 1 . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trongmạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trongtụ điện.A. 3.10-8 C B. 2,6.10-8 C C. 6,2.10-7 C D. 5,2.10-8 CCâu 2: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực củanguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện khôngđổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạtgiá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có Idao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tính tỉ số 0 ? IA. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 , suất điện độngE. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điệntích cực đại của tụ là 4.10-6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi πnăng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là .106 (s). Giá trị của suất điện động E là: 6A. 2V. B. 6V. C. 8V. D. 4VCâu 4: Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C 1, C2 giống nhau được cấp một nănglượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2.Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lạibằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ?A. 0,787A B. 0,785AC. 0,786A D. 0,784ACâu 5: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều cósuất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện vàtrong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? 34 35 32 30A. 2 μH B. 2 μH C. 2 μH D. 2 μH π π π πCâu 6: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực củanguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại,ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điệntừ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng:A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 0,5 Câu 7: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho tụ một nănglượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2 V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểuthức năng lượng từ WL = 2.10-8cos2 t(J). Điện dung của tụ (F) là :A. 5.10-7 F B. 2,5.F C. 4. F D. 10-8 F Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Nạp năng lượng mạch dao động điện từ.Câu 8: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 20 nF, cung cấp cho tụmột năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E.. Mạch thực hiện dao động điện từ vớibiểu thức năng lượng từ WL = sin2 (2.106t) (μJ). Giá trị lớn nhất của điện tích trên bản tụ làA. 2 μC B. 0,4 μC C. 4 μC D. 0,2 μCCâu 9: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực củanguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Nạp năng lượng của mạch dao động điện từ (Bài tập tự luyện)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Nạp năng lượng mạch dao động điện từ. NẠP NĂNG LƯỢNG CHO MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Nạp năng lượng cho mạch dao động điện từ “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Nạp năng lượng cho mạch dao động điện từ”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án.Câu 1: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 4.10 3H , tụ điện có điện dung C = 0,1 µF, nguồnđiện có suất điện động E = 3 mV và điện trở trong r = 1 . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trongmạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trongtụ điện.A. 3.10-8 C B. 2,6.10-8 C C. 6,2.10-7 C D. 5,2.10-8 CCâu 2: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực củanguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch có dòng điện khôngđổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tích trên tụ điện đạtgiá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có Idao động điện từ tự do với tần số góc bằng 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tính tỉ số 0 ? IA. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có r = 2 , suất điện độngE. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điệntích cực đại của tụ là 4.10-6 C. Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi πnăng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là .106 (s). Giá trị của suất điện động E là: 6A. 2V. B. 6V. C. 8V. D. 4VCâu 4: Trong mạch dao động bộ tụ điện gômg hai tụ điện C 1, C2 giống nhau được cấp một nănglượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4 V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2.Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lạibằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ?A. 0,787A B. 0,785AC. 0,786A D. 0,784ACâu 5: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 μJ từ nguồn điện một chiều cósuất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 μs thì năng lượng trong tụ điện vàtrong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? 34 35 32 30A. 2 μH B. 2 μH C. 2 μH D. 2 μH π π π πCâu 6: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực củanguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại,ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điệntừ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng:A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 0,5 Câu 7: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho tụ một nănglượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2 V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểuthức năng lượng từ WL = 2.10-8cos2 t(J). Điện dung của tụ (F) là :A. 5.10-7 F B. 2,5.F C. 4. F D. 10-8 F Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Nạp năng lượng mạch dao động điện từ.Câu 8: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 20 nF, cung cấp cho tụmột năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E.. Mạch thực hiện dao động điện từ vớibiểu thức năng lượng từ WL = sin2 (2.106t) (μJ). Giá trị lớn nhất của điện tích trên bản tụ làA. 2 μC B. 0,4 μC C. 4 μC D. 0,2 μCCâu 9: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực củanguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I.Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 μF. Khi điện tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nạp năng lượng mạch dao động điện từ Bài tập mạch dao động điện từ Trắc nghiệm dao động điện từ Luyện thi đại học môn lý Ôn tập về dao động điện từ Lý thuyết dao động điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 233 0 0 -
Chuyên đề Thuyết tương đối hẹp
9 trang 28 0 0 -
Luyện thi đại học phần sóng âm
0 trang 19 0 0 -
3 trang 17 0 0
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 4 - Lý thuyết và bài tập dao động điện từ
16 trang 17 0 0 -
Lời giải chi tiết đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2009
11 trang 16 0 0 -
Bài tập điện xoay chiều (Luyện thi)
8 trang 16 0 0 -
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng: Dao động cơ học (Bài toán va chạm phần 2)
6 trang 15 0 0 -
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Thuyết tương đối hẹp - Vũ Đình Hoàng
14 trang 15 0 0 -
Luyện thi Đại học môn Lý: Chương 6 - Lượng tử ánh sáng - Đặng Việt Hùng
55 trang 14 0 0