Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng Môn Vật lý: Một số bài toán về dao động tắt dần (P1)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng Môn Vật lý: Một số bài toán về dao động tắt dần (P1)Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Một số bài toán về dao động tắt dần – phần 1. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN – PHẦN 1 (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Một số bài toán về dao động tắt dần – Phần 1 “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Một số bài toán về dao động tắt dần – phần 1” Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này.1) Dao động tắt dần Khái niệm: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian năng lượng dao động cũng giảm dần. Nguyên nhân: Do ma sát, lực cản và độ nhớt của môi trường.2) Dao động duy trì Khái niệm: Là dao động tắt dần, nhưng được cung cấp năng lượng trong mỗi chu kì để bổ sung vào phần năng lượngbị mất mát do ma sát. Đặc điểm: Chu kì dao động riêng của vật không thay đổi khi được cung cấp năng lượng.3) Dao động cưỡng bức Khái niệm: Là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức F = Focos(ωt + φ). Đặc điểm: + Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa (có dạng hàm sin). + Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực cưỡng bức. + Biên độ của dao động cưỡng không đổi, tỉ lệ với Fo và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực ω.4) Hiện tượng cộng hưởngLà hiện tượng biên độ dao động đạt cực đại khi ω = ωo, với ωo là tần sô góc dao động riêng của vật. Các bài toán về cộng hưởng cơVí dụ 1: Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía trên một trục bánh xe của toatầu. Khối lượng của ba lô là m = 16 kg, hệ số cứng của dây cao su là k = 900 N/m, chiều dài mỗi thanh ray là s = 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với vận tốc bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất? Hướng dẫn giải: m+ Chu kì dao động riêng của ba lô: To 2π . k S+ Chu kì chuyển động tuần hoàn của tầu: Tth . v+ Để ba lô dao động mạnh nhất thì xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. S k 12,5 900Khi đó ta có To Tth v 15 m/s . 2π m 2π 16Ví dụ 2: Một người đi bộ với vận tốc v = 3 m/s. Mỗi bước đi dài s = 0,6 m.a) Xác định chu kì và tần số của hiện tượng tuần hoàn của người đi bộ.b) Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2 Hz. Người đó đi với vận tốc bao nhiêuthì nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh nhất? Hướng dẫn giải:a) Chu kì của hiện tượng tuần hoàn của người đi bộ là thời gian để bước đi một bước: Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Một số bài toán về dao động tắt dần – phần 1. S 0,6 1Tth 0,2 s . Tần số của hiện tượng này là f th 5 Hz . v 3 Tthb) Để nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh nhất thì chu kì dao động của bước đi phải bằng chu kì dao động của nước S 1trong xô (hiện tượng cộng hưởng), tức là: Tth To v S.f v foTừ đó ta có vận tốc của người đi bộ v = 1,2 m/sVí dụ 3: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ cách S = 3 (m), trênđường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó vận tốc nào là không có lợi? Vì sao? Cho biết chu kì dao động riêng củanước trong thùng là T = 0,9 (s)............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Các bài toán về dao động tắt dần:Một số đặc điểm:+ Khi hệ dao động trong môi trường có lực ma sát Fms thì hệ sẽ dao động tắt dần.+ Lực ma sát luôn luôn hướng ngược chiều chuyển động nên sinh công âm làm cho cơ năng con lắc giảm dần, chuyểnhoá thành nhiệt năng.+ Lực ma sát lớn dao động sẽ tắt nhanh còn lực ma sát nhỏ dao động tắt chậm.+ Nếu vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng với hệ số ma sát μ thì độ lớn của lực ma sát là Fms μN μmg cosα; (αlà góc hợp bởi phương chuyển động so với phương ngang).Một số công thức cơ bản: 4F 4F+ Độ giảm biên độ sau một chu kì: A . k mω2 kAo2 mω2 Ao2+ Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại: S 2F 2F A+ Số dao động vật thực hiện được đến khi dừng lại: N o số lần vật qua VTCB là n = 2N. A A+ Thời gian vật dao động đến khi dừng lại t N.T o .T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dao động tắt dần Bài tập dao động tắt dần Hiện tượng cộng hưởng Chu kỳ dao động tắt dần Công thức dao động tắt dần Toán về dao động tắt dầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh (Lần 1)
6 trang 42 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Hương Sơn
5 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
9 trang 29 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Vật lí - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Lần 1)
4 trang 27 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội
9 trang 25 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 25 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
3 trang 21 1 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Dao động cơ (TS. Lý Anh Tú)
15 trang 21 0 0