Danh mục

Luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Vật lí: Chương 1 - Dao động cơ (Phần 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 845.51 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Vật lí: Chương 1 - Dao động cơ (Phần 2) giới thiệu tới các bạn những bài tập kèm theo đáp án về dao động cơ với mức độ khó. Đây là tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Trung học phổ thông Quốc gia môn Vật lí: Chương 1 - Dao động cơ (Phần 2)VL01 − Dao Động CơPhần II. Mức Độ KhóCâu 1: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc ω (rad/s). Vật nhỏ củacon lắc có khối lượng m = 900 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiềudương. Tại thời điểm t = 5,9 s, vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn: v   3 x lần thứ10. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 10 N/m B. 85 N/m C. 25 N/m D. 37 N/mCâu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Đồthị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian códạng như hình vẽ. Từ thời điểm 1,5 s đến thời điểm1516/3 s thì vật cách vị trí cân bằng 2,5√3 cm bao nhiêulần? A. 2013 lần B. 2014 lần C. 2015 lần D. 2016 lầnCâu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 8 cm. Khoảng thời gian vậtđồng thời có giá trị vận tốc lớn hơn 16π cm/s và giá trị gia tốc lớn hơn 64π2 cm/s2 là 1/24 s.Chu kì dao động của vật là A. 0,5 s B. 0,25 s C. 1 s D. 2 sCâu 4: Hai chất điểm M và N dao động lần lượt trên 2 trục tọa độ Ox, Oy hợp với nhau góc   xOy  600 . Phương trình dao động của 2 chất điểm là: x  4cos(t  ) , y  7 cos(t  ) . 6 2Tại thời điểm mà M cách O một đoạn 4 cm thì 2 chất điểm cách nhau A. 5cm B. 9 cm C. 6,5 cm D. 11 cmCâu 5: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động trên trục Ox có phương trình x1 =A1cos(10t), x2 = A2cos(10t + 2). Phương trình dao động tổng hợp x = √3A1cos(10t + ), trong đó có 2 −  = . Tỉ số φ/φ2 bằng 6 1 3 1 2 3 2 2 4 A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc 2 4 3 3 4 5 3 3Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong 1 phút thực hiện được 150 daođộng toàn phần. Tại thời điểm t = 0, vật có động năng bằng thế năng, sau đó vật có li độ tăngvà động năng tăng. Tại thời điểm t1, khi vật có li độ 2 cm, thì nó có vận tốc 10π cm/s. Phươngtrình dao động của vật là   A. x  4cos(5t  ) cm B. x  2 2 cos(5t  ) cm 4 4 3 3 C. x  2 2 cos(300t  ) c m D. x  2 2 cos(5t  ) cm 4 4Câu 7: Một vật dao động đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số , phươngtrình dao động của 3 vật lần lượt là x1 = A1cos(ωt + π/3), x2 = A2cos(ωt + φ), x3 = A3cos(ωt −2π/3),. Biết A1 = 2 và x12 = x1 + x2 = 3cos(ωt + π/4), x32 = x3 − x2 = 3cos(ωt − π/4). Giá trị củaA3 gần giá trị nào nhất ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 1Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với m = 200 g, k = 200 N/m vàđược tích điện q (q > 0). Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng thì thiết lập điệntrường đều E = 2.106 V/m thẳng đứng có chiều từ trên xuống. Tại thời điểm t = 0,1 s thì vậtcách vị trí lò xo không biến dạng 9 cm. Lấy π2 = 10. Giá trị điện tích q của vật là A. 2,0 μF B. 3,0 μF C. 4,0 μF D. 1,0 μFCâu 9: Hai vật dao động điều cùng phương,cùng tần số, cùng VTCB có phương trình li độlần lượt là x1 = A1cos(ωt + φ1) cm và x2 =A2cos(ωt + φ2) cm. Đồ thị (1) biểu diễn x12 =x1 + x2, đồ thị (2) biểu diễn x21 = x1 – x2 theothời gian. Khi giá trị gia tốc của vật một cựctiểu thì giá trị vận tốc của vật hai là A. 4 2 cm/s B. 2 2 cm/s C. 4 2 cm/s D. 2 2 cm/sCâu 10: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùngmột độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ daođộng của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai. Tại một thờiđiểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thếnăng, khi đó tỉ số tốc độ của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là 0,5. Tỉ số biên độ của haicon lắc là A. 6/5 B. 8/7 C. 9/5 D. 7/6Câu 11: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài1 = 20 cm và 2 = 10 cm dao độ ...

Tài liệu được xem nhiều: