Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn,xác định các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng TiếngViệt, yêu quý Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 - 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3. + HS: VBT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉP LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU GHÉPI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản.2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn,xác định các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.3. Thái độ: - Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng TiếngViệt, yêu quý Tiếng Việt.II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 - 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.+ HS: VBTIII. Các hoạt động:T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCG VIÊN SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra. - Giáo viên nhận xét – cho1’ điểm. - HS nhắc lại32’ 3. Giới thiệu bài mới: Câu ghép. Hoạt động nhóm, cá nhân, 4. Phát triển các hoạt động: lớp. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Giúp HS phân biệt được câu đơn và câu ghép,đặc điểm của câu ghép. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đề - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài. yêu cầu đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩsinh lần lượt thực hiện từng và thực hiện theo yêu cầu.yêu cầu trong SGK. Bài 1: - Học sinh phát biểu ý kiến.- Yêu cầu học sinh đánh số - 4 học sinh tiếp nối nhau lênthứ tự vào vị trí đầu mỗi câu. bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị- Yêu cầu học sinh thực hiện ngữ bằng cách gạch dọc, các emtiếp tìm bộ phận chủ – vị gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2trong từng câu. gạch dưới vị ngữ.- Giáo viên đặt câu hỏi - VD: Mỗi lần dời nhà đi, baohướng dẫn học sinh: giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi- Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm trên lưng con chó to.chủ ngữ). + Hễ con chó / đi chậm, con khỉ- Làm gì? Như thế nào/ (để / cấu tại con chó giật mình.tìm vị ngữ). + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc. - Học sinh nêu câu trả lời. - Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành. - Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là câu ghép. Bài 2: - Học sinh xếp thành 2 nhóm.- Yêu cầu học sinh xếp 4 câutrên vào 2 nhóm: câu đơn, - Câu đơn: 1câu ghép. - Câu ghép: 2, 3, 4.- Giáo viên gợi câu hỏi: - Học sinh trao đổi nhóm trả lời- Câu đơn là câu như thế câu hỏi.nào? - VD: Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau tách mỗi vế- Em hiểu như thế nào về câu câu thành câu đơn để tạo nênghép? đoạn văn có những câu rời rạc, không gắn nhau nghĩa. Bài 3: - Nhiều học sinh đọc lại phần- Yêu cầu học sinh chia ghi nhớ.nhóm trả lời câu hỏi.- Có thể tách mỗi vế câu - Cả lớp đọc thầm.trong câu ghép trên thànhcâu đơn được không? Vì Hoạt động lớpsao?- Giáo viên chốt lại, nhận xétcho học sinh phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Rút ghinhớ.Mục tiêu : Giúp HS hệthống kiến thức về câu ghép.Phương pháp: Đàm thoại. - Học sinh đọc đề bài.- Yêu cầu học sinh đọc phần - Cả lớp đọc thầm đoạn văn làmghi nhớ. việc cá nhân tìm câu ghép. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1:- Yêu cầu học sinh đọc đề - 3, 4 học sinh được phát giấybài. lên thực hiện và trình bày trước- Giáo viên hướng dẫn học lớp.sinh : Tìm câu ghép trongđoạn văn và xác định về câu - VD:của từng câu ghép. 1. Trời/ xanh thẳm, biển/- Giáo viên phát giấy bút cho cũng xanh thẳm như dâng lênhọc sinh lên bảng làm bài. cao. 2. Trời/ cao mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương. 3. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ 4. Trời/ ầm ầm dông gió. Biển/ đục ngầu, giận dữ 5. Biển nhiều khơi rất đẹp, ai/ cũng thấy như thế. 6. Có một điều/ ít ai chú ý vẻ đẹp phần lớn/ là do. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu.- Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu ý kiến.chữa cho học sinh. - VD: Các vế của mỗi câu ghép Bài 2: trên không thể tách được những- Yêu cầu học sinh đọc đề câu đơn vì chúng diễn tả nhữngbài. ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.- Cho các con trao đổi theocặp để trả lời câu hỏi đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào.- Giáo viên nhận xét, giảiđáp. - 4, 5 học sinh được mời lên Bài 3: bảng làm bài và trình bày kết- Giáo viên nêu yêu cầu đề quả.bài. - VD:- ...