Lỵ Amíp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.27 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lỵ Amíp là một bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hoá, ít gây thành những vụ dịch lớn, Bệnh sinh do Entamoeba histolitica gây ra, tổn thương ruột già, mà chủ yếu là hồi manh tràng và đại trang lên. Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh. Bệnh lây qua đường tiêu hóa, Amíp theo thức ăn, nước uống vào miệng, khi đến ruột già thì ký sinh ở đây, Gây bệnh khi có tốn thương niên mạc đại tràng kèm theo. Khi đó Amip thể không hoạt độngsẽ phát triển thành thể hoạt động(...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỵ Amíp Lỵ Amíp Lỵ Amíp là một bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hoá, ít gâythành những vụ dịch lớn, Bệnh sinh do Entamoeba histolitica gây ra, tổn thươngruột già, mà chủ yếu là hồi manh tràng và đại trang lên. Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh. Bệnh lây qua đường tiêu hóa, Amíptheo thức ăn, nước uống vào miệng, khi đến ruột già thì ký sinh ở đây, Gây bệnhkhi có tốn thương niên mạc đại tràng kèm theo. Khi đó Amip thể không hoạt độngsẽ phát triển thành thể hoạt động( thể ăn hồng cầu) và gây bệnh, tổn thương lànhững vết loét niêm mạc đại tràng miệng nhỏ, sâu. Gây nên biểu hiện lâm sàng của người bệnh là: Đau quặn bụng, mót rặn và đi ngoài phân có lẫn máu (hội chứng lỵ), ngoàira bệnh có thể có các triệu chứng phụ như mất nước, sốt ... I. TRIỆU CHỨNG Lâm sàng: Thể cấp tính: Thường gặp là những hội chứng lỵ, bao gồm đau bụng, mót rặn và đi ngoàiphân có lẫn nhầy máu. + Đau bụng quặn từng cơn: Đau chủ yếu ở hộ chậu phải, theo khung đại tràng lên, có thể đau dọckhung đại tràng nếu tổn thương lan toả tới đại tràng xuống. + Mót rặn: Kèm theo đau quặn bụng từng cơn thì người bệnh có cảm giác mót rặn đingoài. + Đi ngoài phân có nhầy máu, lúc đầu phân kèm nhày máu, sau dần phâncó thể chỉ có nhầy. Nhầy và máu với đặc điểm riêng rẻ, nhầy trong như nhựachuối. Mỗi lần đi ngoài chỉ có ít phân. Đôi khi người bệnh mót đi ngoài nhưng đingoài không có phân( dấu hiệu đi ngoài giả ) Số lượng đi ngoài trên ngày có thểđến 13-15 lần. + Ngoài ra toàn thân có thể có biểu hiện mất nước do đi ngoài nhiều lần, ítcó biểu hiện sốt cao. Bệnh không được điều trị cũng có thể tự ổn định dần và thường để lại cácbiến chứng do tổn thương niêm mạc đại tràng, khi không được điều trị bệnh có thểgây thủng đại tràng hoặc có thể tiến triển mãn tính. Thể mãn tính: Sau giai cấp tính hay bán cấp, bệnh trở thành mãn tính với nhiều đợt bệnhcách khoảng nhau. Lúc này chức năng đại tràng không còn nữa, triệu chứng bệnhgiống như viêm đại tràng mãn. Đau bụng lâm râm, liên tục và rối loạn tiêu hóa: thường là tiêu chảy, no hơi,ăn không tiêu đối với một số thức ăn như: rau sống, sữa. bệnh nhân suy nhược,biếng ăn, sụt cân. Xét nghiệm: Soi tươi phân có thể tìm thấy lỵ ở thể hoạt động trong lòng có chứa hồngcầu II. ĐIỀU TRỊ - Thuốc điều trị amip: Metronidazol là thuốc được ưa chuộng vì diệt đượccả thể kén, thể không hoạt động và thể lớn hoạt động( ăn hồng cầu ). Liều Metronidazol 250mg X 4 V/ Ngày X 7-10 ngày. -Tuỳ theo từng bệnh nhân và các triệu chứng kèm theo cụ thể bác sĩ có thểcho các thuốc điều trị triệu chứng: giảm đau, chống co thắt đại tràng bù nước điệngiải ... III. PHÒNG BỆNH - Quản lý tốt nguồn phân, không sử dụng phân tươi để bón cho rau quả. - Quản lý tốt cán bộ nhân viên là công tác cấp dưỡng, phải xét nghiêm phântìm amíp định kỳ, nếu có Amip thì chuyển công tác không được làm công tác cấpdưỡng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỵ Amíp Lỵ Amíp Lỵ Amíp là một bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đường tiêu hoá, ít gâythành những vụ dịch lớn, Bệnh sinh do Entamoeba histolitica gây ra, tổn thươngruột già, mà chủ yếu là hồi manh tràng và đại trang lên. Mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh. Bệnh lây qua đường tiêu hóa, Amíptheo thức ăn, nước uống vào miệng, khi đến ruột già thì ký sinh ở đây, Gây bệnhkhi có tốn thương niên mạc đại tràng kèm theo. Khi đó Amip thể không hoạt độngsẽ phát triển thành thể hoạt động( thể ăn hồng cầu) và gây bệnh, tổn thương lànhững vết loét niêm mạc đại tràng miệng nhỏ, sâu. Gây nên biểu hiện lâm sàng của người bệnh là: Đau quặn bụng, mót rặn và đi ngoài phân có lẫn máu (hội chứng lỵ), ngoàira bệnh có thể có các triệu chứng phụ như mất nước, sốt ... I. TRIỆU CHỨNG Lâm sàng: Thể cấp tính: Thường gặp là những hội chứng lỵ, bao gồm đau bụng, mót rặn và đi ngoàiphân có lẫn nhầy máu. + Đau bụng quặn từng cơn: Đau chủ yếu ở hộ chậu phải, theo khung đại tràng lên, có thể đau dọckhung đại tràng nếu tổn thương lan toả tới đại tràng xuống. + Mót rặn: Kèm theo đau quặn bụng từng cơn thì người bệnh có cảm giác mót rặn đingoài. + Đi ngoài phân có nhầy máu, lúc đầu phân kèm nhày máu, sau dần phâncó thể chỉ có nhầy. Nhầy và máu với đặc điểm riêng rẻ, nhầy trong như nhựachuối. Mỗi lần đi ngoài chỉ có ít phân. Đôi khi người bệnh mót đi ngoài nhưng đingoài không có phân( dấu hiệu đi ngoài giả ) Số lượng đi ngoài trên ngày có thểđến 13-15 lần. + Ngoài ra toàn thân có thể có biểu hiện mất nước do đi ngoài nhiều lần, ítcó biểu hiện sốt cao. Bệnh không được điều trị cũng có thể tự ổn định dần và thường để lại cácbiến chứng do tổn thương niêm mạc đại tràng, khi không được điều trị bệnh có thểgây thủng đại tràng hoặc có thể tiến triển mãn tính. Thể mãn tính: Sau giai cấp tính hay bán cấp, bệnh trở thành mãn tính với nhiều đợt bệnhcách khoảng nhau. Lúc này chức năng đại tràng không còn nữa, triệu chứng bệnhgiống như viêm đại tràng mãn. Đau bụng lâm râm, liên tục và rối loạn tiêu hóa: thường là tiêu chảy, no hơi,ăn không tiêu đối với một số thức ăn như: rau sống, sữa. bệnh nhân suy nhược,biếng ăn, sụt cân. Xét nghiệm: Soi tươi phân có thể tìm thấy lỵ ở thể hoạt động trong lòng có chứa hồngcầu II. ĐIỀU TRỊ - Thuốc điều trị amip: Metronidazol là thuốc được ưa chuộng vì diệt đượccả thể kén, thể không hoạt động và thể lớn hoạt động( ăn hồng cầu ). Liều Metronidazol 250mg X 4 V/ Ngày X 7-10 ngày. -Tuỳ theo từng bệnh nhân và các triệu chứng kèm theo cụ thể bác sĩ có thểcho các thuốc điều trị triệu chứng: giảm đau, chống co thắt đại tràng bù nước điệngiải ... III. PHÒNG BỆNH - Quản lý tốt nguồn phân, không sử dụng phân tươi để bón cho rau quả. - Quản lý tốt cán bộ nhân viên là công tác cấp dưỡng, phải xét nghiêm phântìm amíp định kỳ, nếu có Amip thì chuyển công tác không được làm công tác cấpdưỡng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễm Lỵ Amíp bệnh lây qua đường tiêu hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 178 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 112 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
7 trang 74 0 0
-
5 trang 63 1 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 62 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 57 0 0 -
143 trang 52 0 0