Lý do bé thích nói 'không'
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luôn miệng nói ‘không’ là hiện tượng bình thường ở bé. Bé 2-3 tuổi có thể nói không khi tranh luận với cha mẹ đến 20 lần trong một giờ đồng hồ.Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Childdevelopment. Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi bé thích nói “không” nhiều đến vậy nhưng các chuyên gia cho rằng, điều này phản ánh sự phát triển độc lập của bé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do bé thích nói không Lý do bé thích nói khôngLuôn miệng nói ‘không’ là hiện tượng bình thường ở bé. Bé 2-3 tuổi cóthể nói không khi tranh luận với cha mẹ đến 20 lần trong một giờ đồnghồ.Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Childdevelopment. Cóthể bạn sẽ ngạc nhiên khi bé thích nói “không” nhiều đến vậy nhưng cácchuyên gia cho rằng, điều này phản ánh sự phát triển độc lập của bé.Những lý do khác khiến bé thích nói không là:- Nhiều khi, nói “không” giống như phản xạ tự nhiên của bé để bảo vệbản thân trước người lạ. Nếu một người nào đó yêu cầu: “Bé cho côchiếc kẹo này nhé”, bé sẽ nhanh miệng nói “không”. Hoặc nếu có mộtngười lạ gợi ý: “Bé đi chơi cùng cô nhé”, bé phản ứng bằng cách lắcđầu, nói “không”.- Một số bé nói “không” để bày tỏ thái độ giận dữ với cha mẹ. Khi bétức tối, nếu bạn yêu cầu bé thực hiện một việc gì, bé sẽ luôn miệng nói:“không, không”.- Bé nói “không” cũng có thể là vì không muốn sự giúp đỡ. Nếu bé đangmải mê với món đồ chơi ưa thích, bạn ngồi bên cạnh và hướng dẫn, bésẽ cáu kỉnh nói “không, không”.- Nhiều bé thích nói “không” là do bắt chước cha mẹ. Không ít bậc phụhuynh liên tục ra lệnh cho bé như “không được vứt đồ chơi xuống sàn”,“không đứng lên ghế”… Kết quả, bé cũng có xu hướng sử dụng từ“không” nhiều hơn. Thay vì nói “không”, bạn nên hướng bé cách giảiquyết tình huống cụ thể; chẳng hạn: “Con để đồ chơi vào trong giỏ nhé”hoặc “Con ngồi xuống ghế đi”…Một số tình huống bé thường nói không- Đến giờ đi ngủ hoặc đến giờ ăn: Bé chưa sẵn sàng nhưng lại bị bạnthúc giục nên bé dễ phản ứng theo kiểu la hét: “không, không”.- Bạn gợi ý để bé làm quen với một người bạn chơi mới: Bé sẽ xuất hiệncảm giác e ngại với người bạn mới hoặc thận trọng vì chưa muốn chia sẻđồ chơi với người bạn này.- Bạn đưa bé đến một sân chơi ồn ào: Khu vực đông người đi kèm ánhsáng và âm thanh hỗn độn sẽ khiến bé khó chịu.- Bạn đưa bé đi bác sĩ: Tất nhiên, bé sẽ sợ hãi và muốn từ chối việc phảigặp bác sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do bé thích nói không Lý do bé thích nói khôngLuôn miệng nói ‘không’ là hiện tượng bình thường ở bé. Bé 2-3 tuổi cóthể nói không khi tranh luận với cha mẹ đến 20 lần trong một giờ đồnghồ.Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố trên Childdevelopment. Cóthể bạn sẽ ngạc nhiên khi bé thích nói “không” nhiều đến vậy nhưng cácchuyên gia cho rằng, điều này phản ánh sự phát triển độc lập của bé.Những lý do khác khiến bé thích nói không là:- Nhiều khi, nói “không” giống như phản xạ tự nhiên của bé để bảo vệbản thân trước người lạ. Nếu một người nào đó yêu cầu: “Bé cho côchiếc kẹo này nhé”, bé sẽ nhanh miệng nói “không”. Hoặc nếu có mộtngười lạ gợi ý: “Bé đi chơi cùng cô nhé”, bé phản ứng bằng cách lắcđầu, nói “không”.- Một số bé nói “không” để bày tỏ thái độ giận dữ với cha mẹ. Khi bétức tối, nếu bạn yêu cầu bé thực hiện một việc gì, bé sẽ luôn miệng nói:“không, không”.- Bé nói “không” cũng có thể là vì không muốn sự giúp đỡ. Nếu bé đangmải mê với món đồ chơi ưa thích, bạn ngồi bên cạnh và hướng dẫn, bésẽ cáu kỉnh nói “không, không”.- Nhiều bé thích nói “không” là do bắt chước cha mẹ. Không ít bậc phụhuynh liên tục ra lệnh cho bé như “không được vứt đồ chơi xuống sàn”,“không đứng lên ghế”… Kết quả, bé cũng có xu hướng sử dụng từ“không” nhiều hơn. Thay vì nói “không”, bạn nên hướng bé cách giảiquyết tình huống cụ thể; chẳng hạn: “Con để đồ chơi vào trong giỏ nhé”hoặc “Con ngồi xuống ghế đi”…Một số tình huống bé thường nói không- Đến giờ đi ngủ hoặc đến giờ ăn: Bé chưa sẵn sàng nhưng lại bị bạnthúc giục nên bé dễ phản ứng theo kiểu la hét: “không, không”.- Bạn gợi ý để bé làm quen với một người bạn chơi mới: Bé sẽ xuất hiệncảm giác e ngại với người bạn mới hoặc thận trọng vì chưa muốn chia sẻđồ chơi với người bạn này.- Bạn đưa bé đến một sân chơi ồn ào: Khu vực đông người đi kèm ánhsáng và âm thanh hỗn độn sẽ khiến bé khó chịu.- Bạn đưa bé đi bác sĩ: Tất nhiên, bé sẽ sợ hãi và muốn từ chối việc phảigặp bác sĩ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0