Lý do để thông cảm cho bé nói dối
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bé nói dối thường khiến cha mẹ phiền lòng. Tuy nhiên, các chuyên gia tâm lý cho rằng, phần lớn các nguyên nhân khiến bé thích né tránh sự thật là do suy nghĩ của bé chưa đủ chín chắn (chứ không hẳn là bé cố tình làm bạn buồn). Các nguyên nhân để bạn thông cảm khi bé nói dối là:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do để thông cảm cho bé nói dối Lý do để thông cảm cho bé nói dối Bé nói dối thường khiến cha mẹ phiền lòng. Tuy nhiên, các chuyên gia tâm lý cho rằng, phần lớn các nguyên nhân khiến bé thích né tránh sự thật là do suy nghĩ của bé chưa đủ chín chắn (chứ không hẳn là bé cố tình làm bạn buồn). Các nguyên nhân để bạn thông cảm khi bé nói dối là: - Bé nhận ra điều đúng – điều sai khi đã muộn. Nhóm bé ở độ tuổi mẫu giáo có thể nhận ra việc ném vỡ cốc sẽ bị cha mẹ mắng. Để tránh điều này và cũng không muốn gây tổn thương cho bạn, bé sẽ bịa ra một lý do nào đó thật hợp lý. - Bé nói dối liên tục, có thể do bé bị ám ảnh bởi những hình phạt từ cha mẹ. Điều này dẫn tới vòng luần quẩn: bạn càng mạnh tay khi trừng phạt, bé càng nói dối vì sợ bị phạt. - Bé bắt chước hình mẫu nói dối từ anh (hoặc chị) của bé. Hoặc bé không thể phân biệt được đâu là lời nói dối vô hại, đâu là lời nói dối khiến cha mẹ tức giận. - Bé bị nhầm lẫn giữa điều tưởng tượng và cái có thực. Bé dưới 4 tuổi không thể tự hiểu được điều nào là có thực, điều nào là có thật. Cho nên, bé sẽ bịa ra lý do “Siêu nhân hoặc khủng long ăn mất bánh mẹ ạ”, khi bạn tra hỏi, ai là người ăn bánh trên bàn. - Bé muốn kéo giãn sự thật vì mong chờ điều khác sẽ xảy đến với bé; chẳng hạn, bé sẽ biện hộ rằng: “Con chỉ muốn giúp em chạy nhanh hơn” thay vì lý do, bé đã đẩy em ngã xuống đường. Trường hợp này, bé tin rằng, đẩy vào lưng em sẽ khiến em chạy nhanh hơn. Bé không cố tình làm em bị ngã. Lưu ý: Phần lớn cha mẹ cho rằng, khi nhỏ đã nói dối thì khi lớn lên bé cũng sẽ hư hỏng do nhiễm thói xấu này. Điều này không hoàn toàn đúng; bởi vì, khi đã trưởng thành, (cộng thêm môi trường giáo dục tốt từ gia đình, nhà trường), bé sẽ biết cách phát triển thành người trung thực. Phương Thảo (Theo Kidspot)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý do để thông cảm cho bé nói dối Lý do để thông cảm cho bé nói dối Bé nói dối thường khiến cha mẹ phiền lòng. Tuy nhiên, các chuyên gia tâm lý cho rằng, phần lớn các nguyên nhân khiến bé thích né tránh sự thật là do suy nghĩ của bé chưa đủ chín chắn (chứ không hẳn là bé cố tình làm bạn buồn). Các nguyên nhân để bạn thông cảm khi bé nói dối là: - Bé nhận ra điều đúng – điều sai khi đã muộn. Nhóm bé ở độ tuổi mẫu giáo có thể nhận ra việc ném vỡ cốc sẽ bị cha mẹ mắng. Để tránh điều này và cũng không muốn gây tổn thương cho bạn, bé sẽ bịa ra một lý do nào đó thật hợp lý. - Bé nói dối liên tục, có thể do bé bị ám ảnh bởi những hình phạt từ cha mẹ. Điều này dẫn tới vòng luần quẩn: bạn càng mạnh tay khi trừng phạt, bé càng nói dối vì sợ bị phạt. - Bé bắt chước hình mẫu nói dối từ anh (hoặc chị) của bé. Hoặc bé không thể phân biệt được đâu là lời nói dối vô hại, đâu là lời nói dối khiến cha mẹ tức giận. - Bé bị nhầm lẫn giữa điều tưởng tượng và cái có thực. Bé dưới 4 tuổi không thể tự hiểu được điều nào là có thực, điều nào là có thật. Cho nên, bé sẽ bịa ra lý do “Siêu nhân hoặc khủng long ăn mất bánh mẹ ạ”, khi bạn tra hỏi, ai là người ăn bánh trên bàn. - Bé muốn kéo giãn sự thật vì mong chờ điều khác sẽ xảy đến với bé; chẳng hạn, bé sẽ biện hộ rằng: “Con chỉ muốn giúp em chạy nhanh hơn” thay vì lý do, bé đã đẩy em ngã xuống đường. Trường hợp này, bé tin rằng, đẩy vào lưng em sẽ khiến em chạy nhanh hơn. Bé không cố tình làm em bị ngã. Lưu ý: Phần lớn cha mẹ cho rằng, khi nhỏ đã nói dối thì khi lớn lên bé cũng sẽ hư hỏng do nhiễm thói xấu này. Điều này không hoàn toàn đúng; bởi vì, khi đã trưởng thành, (cộng thêm môi trường giáo dục tốt từ gia đình, nhà trường), bé sẽ biết cách phát triển thành người trung thực. Phương Thảo (Theo Kidspot)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0