Danh mục

Ly hôn xanh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.72 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung tâm Tư vấn giáo dục tâm lý – thể chất TP.HCM vừa hoàn tất cuộc khảo sát “Tình hình ly hôn trong thanh niên ở TP.HCM” nhằm tìm hiểu tâm lý của giới trẻ về “sự cố” tan vỡ gia đình. Cuộc khảo sát còn rút tỉa những trải nghiệm của người trong cuộc, nâng lên thành các giải pháp giáo dục để xây dựng “cẩm nang” phòng chống tình trạng ly hôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ly hôn xanh Ly hôn xanh Trung tâm Tư vấn giáo dục tâm lý – thể chất TP.HCM vừa hoàn tất cuộc khảo sát “Tình hình ly hôn trong thanh niên ở TP.HCM” nhằm tìm hiểu tâm lý của giới trẻ về “sự cố” tan vỡ gia đình. Cuộc khảo sát cònrút tỉa những trải nghiệm của người trong cuộc, nânglên thành các giải pháp giáo dục để xây dựng “cẩmnang” phòng chống tình trạng ly hôn.Không ai cần ai324 người đã ly hôn, lứa tuổi từ 20 đến 30 đã tình nguyệntham gia cuộc khảo sát. Trong đó, nữ chiếm 59%, nam41%. Hơn 60% gia đình chỉ tồn tại không đến hai năm.Nhìn lại cuộc hôn nhân ngắn ngủi của mình với sự kháchquan, bình tĩnh trả lời bản khảo sát, những người tham giacũng đã tự rút được bài học kinh nghiệm cho bản thân khiđi bước nữa, chia sẻ được cho cả những ai sắp và đã lập giađình.Hai người đến với nhau vì sợ bị ế, muốn thoát cảnh cô đơn,bị sức ép của cha mẹ, muốn lợi dụng người bạn đời, bị hấpdẫn vẻ bề ngoài… là những nguyên nhân rõ ràng để giảithích vì sao cuộc hôn nhân không thể bền vững. Tuy nhiên,những trường hợp đó chỉ chiếm tỷ lệ thấp trong cuộc khảosát…Với những gia đình mà người trong cuộc cho rằng cơ sởcủa hôn nhân là tình yêu thì vì sao tan vỡ? Có 49% các cặpvợ chồng thừa nhận lấy nhau vì “yêu nhau, sống không thểthiếu nhau”, 38% lấy nhau vì đồng cảm trong quan điểm,suy nghĩ, hoàn cảnh… 28% đã tìm hiểu nhau sâu sắc…nhưng chỉ sau một thời gian ngắn chung sống, họ bắt đầuthất vọng về nhau. 36,9% đổ vỡ những ấn tượng đẹp khiyêu.Họ nhận ra, ngày mới quen, mới yêu, vợ (chồng) mình đã“diễn” rất đạt vai người bạn đời lý tưởng. Các cô gái dịudàng bỗng trở nên ngoa ngoắt, các anh chàng ga-lăng, giờmới “thòi” ra tính gia trưởng, lười biếng, đổ hết mọi lo toanlên đầu vợ. 39,5% bất đồng nặng nề trong cá tính, quanđiểm. 25,2% gặp khó khăn về kinh tế. Đây là những cặp vợchồng không hẳn thiếu tiền, mà thiếu kế hoạch chi tiêu hợplý.Khi đứa con ra đời trong tình hình chưa chuẩn bị kỹ về vậtchất, cũng là thời điểm hai vợ chồng lên đô “chí chóe”.21,2% chia tay vì tính cố chấp, không độ lượng của cả hai.Ở họ, đã không có chỗ cho lòng kiên nhẫn và sự nỗ lực hòanhập, thích nghi để có thể cùng chung sống trong một máinhà. Họ cũng không có đủ thời gian, cũng chẳng còn nhucầu được tiếp tục tìm hiểu nhau.Các nhà tâm lý nhận định: Đối với người “có học”, chiếmđa số trong cuộc khảo sát (cụ thể là đã tốt nghiệp phổthông, đại học), tỷ lệ ly hôn có yếu tố “bị đánh đập, ngượcđãi” thấp. Bạo lực gia đình không phải là nguyên nhân phổbiến. Đáng chú ý là con số 17,6% chia tay vì “không hòahợp trong cuộc sống tình dục”. Họ thiếu kỹ năng giao tiếpvà thái độ ứng xử đúng mực trước nhu cầu “nhạy cảm” củavợ chồng.28,7% trong số này đã “sống thử” trước khi kết hôn. Khi“sống thật” với người cũ, hoặc với người mới, thì nhữngtrải nghiệm tiền hôn nhân chẳng những không có lợi, màcòn làm khó cho cuộc sống chung.Trước khi ly hôn, có 79% người đã qua hòa giải. Trong đó,47% nhờ các thành viên trong gia đình, 19% nhờ bạn bè,17% nhờ các chuyên viên tư vấn. Tuy nhiên, có đến 71%cuộc hòa giải thất bại. Nguyên nhân chính là gia đình haibên đều tán thành việc ly hôn của con mình. Điều này chothấy, bố mẹ chồng, bố mẹ vợ cũng không đủ kiên nhẫn,hoặc cho rằng “không sống được thì chia tay, cũng làchuyện bình thường”.Ai thiệt?Khi bản án ly hôn được tuyên, đồng nghĩa với việc mọi mốiquan hệ giữa hai người đã chấm dứt. Tuy nhiên, ly hônkhông có nghĩa là họ đã thoát được đau khổ. Ngay cảnhững người cảm thấy thoải mái, tự do, vẫn phải ray rứt khinghĩ về con cái. 31,2% cho rằng thiệt thòi thuộc về bà vợ,các ông chồng bị thiệt thòi chỉ chiếm 6,3%. 62% số ngườiđồng ý con cái mới thật sự bị thiệt thòi. Ngay cả nhữngngười chưa có con cũng nhận thấy hậu quả này. Cũng vì lýdo đó, khi cảm thấy cuộc hôn nhân của mình không ổn, cóngười đã quyết định chia tay trước khi có con, để đỡ phứctạp.Những người có trình độ học vấn đại học, thạc sĩ, tiến sĩ…càng ý thức hơn về việc giảm thiểu thiệt thòi cho con cái,nhưng họ vẫn chọn con đường ly hôn như cách giải thoátduy nhất.Những bà vợ vừa qua “một đời chồng” cho biết: “Dù chưacó con hay đã có con, người phụ nữ rất ít cơ hội để tìmkiếm một mái ấm khác. Không dễ để vượt qua cảm giác đổvỡ, thất bại trong cuộc sống chung với người mà mình đãtự nguyện ký vào giấy đăng ký kết hôn”.25% nam và 33% nữ cảm thấy khủng hoảng tâm lý khi phảichấp nhận đổ vỡ trong hôn nhân. Ly hôn không chỉ là biểuhiện phá vỡ mối quan hệ giữa hai vợ chồng, mà còn là sựthất bại về lối sống được xây dựng trên cơ sở mối quan hệnày. Không ít người dù đã chuẩn bị tâm thế cho cuộc sống“còn lại một mình”, nhưng cũng không dễ thích nghi ngayđược khi mọi sinh hoạt, cảm xúc khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: