Lý luận chính trị cho Đoàn viên thanh niên - Bài 4
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảmquốc phòng, an ninh nước ta trong tình hình mới Câu hỏi 1: Những tác động chủ yếu của bối cảnh quốc tế mới và tình hình trong nước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh nước ta như thế nào?Trả lời:1. Tác động của bối cảnh quốc tế mới.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới có những bước tiến nhảy vọt. Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay, khoa học và công nghệ trong thời gian tới chắc chắn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chính trị cho Đoàn viên thanh niên - Bài 4 Bài 4 Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh nước ta trong tình hình mới Câu hỏi 1: Những tác động chủ yếu của bối cảnh quốc tế mới và tình hình trongnước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh nước ta như thế nào? Trả lời: 1. Tác động của bối cảnh quốc tế mới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới có những b ước ti ến nh ảy v ọt. V ới t ốcđộ phát triển như vũ bão hiện nay, khoa học và công ngh ệ trong th ời gian t ới ch ắc ch ắn s ẽ cónhiều kỳ tích, đặc biệt trong những lĩnh vực: Điện tử, tin học, sinh h ọc, v ật li ệu m ới, năng l ượng,nghiên cứu vũ trụ v.v… Những lĩnh vực này đã tác đ ộng trực ti ếp vào các m ặt c ủa đ ời s ống xãhội đối với từng quốc gia. Kinh tế tri thức, đó là nền kinh t ế dựa trên nền khoa h ọc công ngh ệ tiên ti ến và m ạng xa l ộthông tin hiện đại, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, t ốc đ ộ tăng tr ưởng cao, c ơ c ấuchuyển dịch nhanh, không ngừng đổi mới. Song đây cũng là nền kinh t ế mang nhi ều tính r ủi ro,luôn đặt ra nhiều thách thức mới đối với các quốc gia, đặc biệt đối với các nước ch ậm phát tri ển. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhi ều n ước tham gia.Đó là cơ hội lớn cho chúng ta thực hi ện nhiệm vụ đ ẩy mạnh công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá đ ấtnước, rút ngắn quá trình phát triển theo hướng đi t ắt đón đầu. M ặt khác, ch ủ nghĩa t ư b ản hi ệnđại và các thế lực thù địch đang nắm ưu thế về vốn, công nghệ, th ị tr ường, m ưu toan l ợi d ụngxu thế này chi phối quá trình toàn cầu hoá kinh t ế, ph ục v ụ l ợi ích kinh t ế, chính tr ị c ủa ch ủnghĩa tư bản, tiến hành cuộc xâm lăng văn hoá và thông tin, đ ồng th ời bóc l ột công nhân, tàinguyên các nước kém phát triển, trong đó có nước ta. Từ sau Đại hội IX của Đảng đến nay, tình hình chính trị, kinh t ế qu ốc t ế di ễn bi ến r ấtnhanh chóng và phức tạp, song không ngoài nhận định của Đại h ội IX. S ự ki ện 11-9-2001 ở M ỹ,bất chấp dư luận quốc tế phản đối cuộc chiến tranh, bất ch ấp nh ững thông l ệ c ủa lu ật phápquốc tế, phớt lờ tổ chức Liên Hợp Quốc, giới cầm quyền Mỹ và Anh đã phát đ ộng cu ộc chi ếntranh xâm lược ápganixtan, irắc. Điều đó cho thấy, ch ủ nghĩa đ ế quốc đang l ợi d ụng nh ững ưuthế về kinh tế và quốc phòng, lợi dụng những ti ến bộ khoa học và công ngh ệ, tăng c ường ch ạyđua vũ trang, can thiệp vào công việc nội bộ của các nước hòng thực hi ện m ưu đ ồ bá ch ủ th ếgiới. 2. Tác động của tình hình trong nước. Bên cạnh những thành tựu đã giành được làm cho th ế và lực c ủa nước ta m ạnh h ơn nhi ềuso với trước đây, đất nước ta vẫn phải đối mặt với nhi ều thách thức. B ốn nguy c ơ mà Đ ảng ta đãtừng chỉ ra: Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu v ực và trên th ế gi ới; ch ệchhướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng và tệ quan liêu; di ễn bi ến hoà bình do các th ế l ựcthù địch gây ra, đến nay vẫn còn tồn tại và di ễn biến ph ức t ạp, đan xen tác đ ộng l ẫn nhau,không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Trong các nguy cơ, cần xác định cho đúng nguy cơ bên trong. Theo Ngh ị quy ết Đ ại h ội l ầnthứ IX của Đảng, điều cần nhấn mạnh là: Tình trạng tham nhũng và s ự suy thoái v ề t ư t ưởngchính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ đ ảng viên đang c ản trở vi ệcthực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây b ất bình và gi ảm lòng tin c ủa nhândân đối với Đảng. Đây là nguy cơ cần phải được khắc ph ục, nếu không s ẽ khó thành công trongviệc khắc phục những nguy cơ khác. Như vậy, những diễn biến mới của tình hình quốc tế, trong nước cho chúng ta th ấy s ựphức tạp của tình hình với những tác động nhi ều m ặt đến công cuộc xây d ựng và b ảo v ệ T ổquốc của nhân dân ta. Trước cơ hội và thách thức, thời c ơ và nguy c ơ đan xen nhau, n ắm b ắtthời cơ, vượt qua thách thức, chúng ta một m ặt cần tăng c ường qu ốc phòng, an ninh; m ặt khácphải tăng cường xây dựng Đảng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đ ảm b ảo Đ ảng luôn v ững m ạnhvề chính trị, tư tưởng và tổ chức, xây dựng Nhà nước trong s ạch, v ững m ạnh, có hi ệu l ực, hi ệuquả, phát triển kinh tế, không ngừng cải thi ện đời s ống nhân dân, nâng cao c ảnh giác cáchmạng, đấu tranh làm thất bại chiến lược diễn biến hoà bình đ ể b ảo vệ vững ch ắc T ổ quốc Vi ệtNam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước m ạnh, xã hội công b ằng, dân ch ủ, vănminh. Câu hỏi 2: Nội dung đường lối phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội l ần thứ IXcủa Đảng là gì? Trả lời: 1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc l ập t ự ch ủ,đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. Nhiệm vụ trung tâm của cách mạng nước ta trong suốt thời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội,không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ s ở vật ch ất và k ỹ thu ật c ủa ch ủ nghĩaxã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chính trị cho Đoàn viên thanh niên - Bài 4 Bài 4 Đường lối phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh nước ta trong tình hình mới Câu hỏi 1: Những tác động chủ yếu của bối cảnh quốc tế mới và tình hình trongnước đối với sự phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh nước ta như thế nào? Trả lời: 1. Tác động của bối cảnh quốc tế mới. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới có những b ước ti ến nh ảy v ọt. V ới t ốcđộ phát triển như vũ bão hiện nay, khoa học và công ngh ệ trong th ời gian t ới ch ắc ch ắn s ẽ cónhiều kỳ tích, đặc biệt trong những lĩnh vực: Điện tử, tin học, sinh h ọc, v ật li ệu m ới, năng l ượng,nghiên cứu vũ trụ v.v… Những lĩnh vực này đã tác đ ộng trực ti ếp vào các m ặt c ủa đ ời s ống xãhội đối với từng quốc gia. Kinh tế tri thức, đó là nền kinh t ế dựa trên nền khoa h ọc công ngh ệ tiên ti ến và m ạng xa l ộthông tin hiện đại, có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, t ốc đ ộ tăng tr ưởng cao, c ơ c ấuchuyển dịch nhanh, không ngừng đổi mới. Song đây cũng là nền kinh t ế mang nhi ều tính r ủi ro,luôn đặt ra nhiều thách thức mới đối với các quốc gia, đặc biệt đối với các nước ch ậm phát tri ển. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhi ều n ước tham gia.Đó là cơ hội lớn cho chúng ta thực hi ện nhiệm vụ đ ẩy mạnh công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá đ ấtnước, rút ngắn quá trình phát triển theo hướng đi t ắt đón đầu. M ặt khác, ch ủ nghĩa t ư b ản hi ệnđại và các thế lực thù địch đang nắm ưu thế về vốn, công nghệ, th ị tr ường, m ưu toan l ợi d ụngxu thế này chi phối quá trình toàn cầu hoá kinh t ế, ph ục v ụ l ợi ích kinh t ế, chính tr ị c ủa ch ủnghĩa tư bản, tiến hành cuộc xâm lăng văn hoá và thông tin, đ ồng th ời bóc l ột công nhân, tàinguyên các nước kém phát triển, trong đó có nước ta. Từ sau Đại hội IX của Đảng đến nay, tình hình chính trị, kinh t ế qu ốc t ế di ễn bi ến r ấtnhanh chóng và phức tạp, song không ngoài nhận định của Đại h ội IX. S ự ki ện 11-9-2001 ở M ỹ,bất chấp dư luận quốc tế phản đối cuộc chiến tranh, bất ch ấp nh ững thông l ệ c ủa lu ật phápquốc tế, phớt lờ tổ chức Liên Hợp Quốc, giới cầm quyền Mỹ và Anh đã phát đ ộng cu ộc chi ếntranh xâm lược ápganixtan, irắc. Điều đó cho thấy, ch ủ nghĩa đ ế quốc đang l ợi d ụng nh ững ưuthế về kinh tế và quốc phòng, lợi dụng những ti ến bộ khoa học và công ngh ệ, tăng c ường ch ạyđua vũ trang, can thiệp vào công việc nội bộ của các nước hòng thực hi ện m ưu đ ồ bá ch ủ th ếgiới. 2. Tác động của tình hình trong nước. Bên cạnh những thành tựu đã giành được làm cho th ế và lực c ủa nước ta m ạnh h ơn nhi ềuso với trước đây, đất nước ta vẫn phải đối mặt với nhi ều thách thức. B ốn nguy c ơ mà Đ ảng ta đãtừng chỉ ra: Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu v ực và trên th ế gi ới; ch ệchhướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng và tệ quan liêu; di ễn bi ến hoà bình do các th ế l ựcthù địch gây ra, đến nay vẫn còn tồn tại và di ễn biến ph ức t ạp, đan xen tác đ ộng l ẫn nhau,không thể xem nhẹ nguy cơ nào. Trong các nguy cơ, cần xác định cho đúng nguy cơ bên trong. Theo Ngh ị quy ết Đ ại h ội l ầnthứ IX của Đảng, điều cần nhấn mạnh là: Tình trạng tham nhũng và s ự suy thoái v ề t ư t ưởngchính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ đ ảng viên đang c ản trở vi ệcthực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây b ất bình và gi ảm lòng tin c ủa nhândân đối với Đảng. Đây là nguy cơ cần phải được khắc ph ục, nếu không s ẽ khó thành công trongviệc khắc phục những nguy cơ khác. Như vậy, những diễn biến mới của tình hình quốc tế, trong nước cho chúng ta th ấy s ựphức tạp của tình hình với những tác động nhi ều m ặt đến công cuộc xây d ựng và b ảo v ệ T ổquốc của nhân dân ta. Trước cơ hội và thách thức, thời c ơ và nguy c ơ đan xen nhau, n ắm b ắtthời cơ, vượt qua thách thức, chúng ta một m ặt cần tăng c ường qu ốc phòng, an ninh; m ặt khácphải tăng cường xây dựng Đảng, đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đ ảm b ảo Đ ảng luôn v ững m ạnhvề chính trị, tư tưởng và tổ chức, xây dựng Nhà nước trong s ạch, v ững m ạnh, có hi ệu l ực, hi ệuquả, phát triển kinh tế, không ngừng cải thi ện đời s ống nhân dân, nâng cao c ảnh giác cáchmạng, đấu tranh làm thất bại chiến lược diễn biến hoà bình đ ể b ảo vệ vững ch ắc T ổ quốc Vi ệtNam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước m ạnh, xã hội công b ằng, dân ch ủ, vănminh. Câu hỏi 2: Nội dung đường lối phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đại hội l ần thứ IXcủa Đảng là gì? Trả lời: 1. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc l ập t ự ch ủ,đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. Nhiệm vụ trung tâm của cách mạng nước ta trong suốt thời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội,không qua chế độ tư bản chủ nghĩa là phải xây dựng cơ s ở vật ch ất và k ỹ thu ật c ủa ch ủ nghĩaxã hội, trong đó có công nghiệp và nông nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý luận chính đoàn thanh niên điều lệ đoàn lịch sử Đoàn tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
96 trang 168 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tài chính: Phần 2
92 trang 154 0 0 -
7 trang 148 0 0