Danh mục

Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 4

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 94.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

II . THự TRạNG CủA KINH Tế TƯ NHÂN . 1.1 1.2 . Thực trạng . Thực hiện đường nối đổi mới của đảng và nhà nước , hơn 10 năm qua , kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển . Kinh tế tư nhân tăng nhanh cả về số lượng đơn vị , vốn kinh doanh và lao động , phát triển rộng khắp trong cả nước ở các nghành nghề mà pháp luật không cấm . Đặc biệt , số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh sau khi thực hiện luật doanh nghiệp ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 4hạn chế đó không thể làm lu mờ dược vai trò và vị trí của khu vực kinh tế tư nhânđối với đất nước ta hiện nay.II . THự TRạNG CủA KINH Tế TƯ NHÂN . . Thực trạng .1.1 Thực hiện đường nối đổi mới của đảng và nhà nước , hơn 10 năm qua ,1.2kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển . Kinh tế tư nhân tăng nhanh cả về sốlượng đơn vị , vốn kinh doanh và lao động , phát triển rộng khắp trong cả n ước ởcác nghành nghề mà pháp luật không cấm . Đặc biệt , số lượng doanh nghiệp tưnhân tăng nhanh sau khi thực hiện luật doanh nghiệp .Cùng với các thành phần kinh tế khác , sự phát riển của kinh tế tư nhân đ• gópphần giải phóng lược lượng sản xuất , thúc đẩy phân công lao động x• hội , chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH , thúc đẩy cạnh tranh , phát triển kinhtế thị trường định hướng x• hội chủ nghĩa . Khu vực này đ• đóng góp qua trọngvào tăng tổng sản phẩm trong nước :Hai năm qua 2001- 2002 , sau khi có luật doanh nghiệp ra đời , số doanh nghiệp tưnhân ra đời 35440 với số vốn đăng kí đạt 40455 tỷ đồng , nhiều h ơn số doanhnghiệp được thành lập trong 5 năm trước đó cộng lại đưa số doanh nghiệp đăng híhinh doanh đén cuối năm 2001 là 74393 doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng 24,3%tổng số vốn đầu tư xâ hội .Năm 2001 khu vực doanh nghiệp t ư nhân nộp ngânsách trên 11075 tỷ đồng ,chiếm 14,8%tổng thu ngân sách Theo số liệu thống kê năm 2000giá trị tổng sản phẩm của KTTN chiếm42,3%GDP toàn quốc trong đó ,hộ kinh doanh cá thể chiếm 34,8% DNTN chiếm7,46% . KTTN đ• huy động ngày càng nhiều hơn các nguồn vốn trong x• hội đầutư vào sản xuất kinh doanh .Năm 1999 khu vực này chiếm 24,05%,năm 2000chiếm 24,31% tổng vốn đầu t ư x• hội .Theo số liệu của tổng cục thuế ,năm 2000KTTNđóng góp 16,1%tổng thu ngân sách .Nét nổi bật của KTTN thời gian qua làtạo được nhiều chỗlàm việc mới ,thu hút nhiều lao động trong x• hội , nhất là sốđến tuổi lao động chưa có việc làm ,giảI quyết số lao động dôI dư tư các cơ quan,DN nhà nước do tinh giản biên chế ,giảI thể .Khu vực này góp phần thực hiện chủtrương x• hội hoá y tế , văn hoá giáo dục của nhà nước Đạt được những kết quả như trên là do Đảng và Nhà nước đ• có những chủtrương chinh sách phù hợp đối với các thành phần kinh tế ,khẳng định rõ vai tròquan trọng của KTTN trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Những kết quả chủ yếu1.3KhơI dậy và phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân cư tham gia vào côngcuộc phát triển đất nước ,thúc đẩy tăng trưởng kinh tếThúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theohướng thị trường ,thúc đẩy cạnh tran trong nền kinh tếHình thành và phát triển các nhà doanh nghiệp tư nhân góp phần xây dựng đội ngũcác nhà doanh nghiệp Việt NamGóp phần xây dựng quan hệ sản xuấ mới ph ù hợp ,thúc đảy lực lượng sản xuấtphát triển . 1.4 Những tồn tại yếu kémNhững khó khăn và thách thứcNhư đ• nói ở trên sự phát triển của khu vựckinh tế ngoai quốc doanh nói chung vàkhu vực kinh tế tư nhân nói riêng đ• có nhiều tác động tích cực tới nền kinh tếquốc dân nó thực sự đóng góp một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tếcủa đất nước .Tuy nhiên hiện nay trong quá trình phát triển ,kinh tế tư nhân cũngđ•vấp phảI nhiều khó khăn vướng mắc.1.4.1Thị trườngchật hẹp,việc tiếp cận với thông tin về thị trường nước Ngoài còn hạnchế đó là một trong những khó khăn lớn đối với sự phát triển của kinh tế tư nhân.Một trong những vấn đề quan trọng mang tính chất sông còn của kinh tế tư nhân làvấn đề thị trường là yếu tố quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp.Trình độ công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp tư nhân ở nước ta còn thấp vàlạc hậu ,kỹ thuật công nghệ còn nhiều bất cập .Nếu so sánh với tiêu chuẩn côngnghệ của các nước láng giềng thì công nghệ của Viêt Nam lạc hậu hơn từ 20-25năm.Do lượng vốn có hạn nên kinh tế tư nhân khó có khả năng đầu tư để xây dựngcông nghệ hiện đại đồng thời việc tái đầu tư vào nâng cao công nghệ cũng vô cùngkhó khăn.Điều đó làm sản phẩm không cạnh tranh đ ược.Do vậy mà nhiều sảnphẩm của khu vcj kinh tế tư nhan bị hàng nhập lậu chèn ép ,một số doanh nghiệpbị phá sản , mất đI thị trường ngay trên sân nhà.Mặt khác , khu vực kinh tế tư nhânvẫn chưa có khả năng tham gia xuất khẩu trực tiếp , chưa tự tìm khách hàng đểxuất khẩu sản phẩm của mình mà chỉ xuất khẩu sản phẩm thông qua các công tthương mại nước Ngoài:khả năng tiếp cận thị trường còn kém .Việc này gây ranhiều tiêu cực , tốn kém cụ thể là rơI vào tình trạng bị ép giá.Do khó khăn trongviệc tìm nguồn vốn cho xuất khẩu nên sản phẩm cả các doanh nghiệp này hầu nhưchưa xuất khẩu ra thị trường nước Ngoài.Điều đó dẫn đến thị trường tiêu thụ –chủyếu là trong nước –bị thu hẹp ,rất bấp bênh và thêm vào đó là sức mua của dân cưhạn hẹp .Do phảI chịu những thông lệ ,điều kiện cạnh tranh bất b ình đẳng nên sứcc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: