Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn đạt được mục đích này thì Nhà nước cần phải tạo điều kiện, hỗ trợ để các doanh nghiệp tư nhân đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực, từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm và do đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như khu vực và trên quốc tế với điều kiện đó các doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của mình sang nước Ngoài mà không qua các Công ty thương mại của Nhà nước. Ngoài biện pháp gián tiếp thì Nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 6Muốn đạt được mục đích này thì Nhà nước cần phải tạo điều kiện, hỗ trợ để cácdoanh nghiệp tư nhân đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực, từ đó làmtăng chất lượng sản phẩm và do đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nướccũng như khu vực và trên quốc tế với điều kiện đó các doanh nghiệp tư nhân cóthể trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của mình sang nước Ngoài mà không qua cácCông ty thương mại của Nhà nước.Ngoài biện pháp gián tiếp thì Nhà nước có thể trực tiếp dành một số đơn đặt hàngxuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân xuất khẩu trực tiếp, hìnhthành trung tâm thúc đẩy xuất khẩu, huấn luyện cho các doanh nghiệp có khả năngvà kiến thức về thị trường quốc tế như là: những kiến thức và thông tin cần thiếtvề ký hợp đồng và giao dịch theo thông lệ quốc tế. Đồng thời giới thiệu hàng hoácủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân ra nước Ngoài và cung cấp danh sáchnhững mặt hàng mà nước Ngoài đang cần cho những doanh nghiệp này. Bên cạnhđó, các cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ có trách nhiệmcung cấp những thông tin về thị trươngười cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tưnhân. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tham gia hội tụ, đây làdịp tốt để cho họ trưng bày những sản phẩm của mình với khách hàng trong nướcvà quốc tế. Ngoài ra với việc nộp đơn xin gia nhập các tổ chức quốc tế như:ASEAN, AFTA... là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vớithị trường nước Ngoài.c; Nhà nước phải có chương trình hỗ trợ cho kinh tế tư nhân phát triển.*Hỗ trợ đào tạo.Hiện nay, trình độ chuyên môn của các chủ doanh nghiệp tư nhân và đội ngũ laođộng trong doanh nghiệp tư nhân vẫn còn thấp, nó gây khó khăn nhiều đến sự pháttriển của khu vực kinh tế tư nhân. Mặc dù đ• nhận thức được điều đó nhưng vớiquy mô nhỏ thì khu vực kinh tế tư nhân đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tưnhân không đủ khả năng về chi phí để t ự đào tạo, huấn luyện. Vì vậy, Nhà nướccần có chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân về đào tạo để tạo ra chocác doanh nghiệp những chủ kinh doanh giỏi, có đủ trình độ để có thể cạnh tranh,đối tác với các doanh nghiệp n ước Ngoài. Ngoài ra còn nâng cao trình độ văn hoáchuyên môn của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. Giúp cho họ có những kiếnthức nhất định về hoạt động kinh doanh, quản lý, pháp luật... với đội ngũ các nh àdoanh nghiệp tài giỏi và trình độ chuyên môn cao của nguồn nhân lực tạo ra cơ sởvững chắc cho sự phát triển đi lên của các doanh nghiệp tư nhân.*. Hỗ trợ thông tin.Khi trả lời phỏng vấn, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đ• tiết lộ rằng việc khaithác thị trường nước Ngoài là một trong những thách thức lớn nhất đối với hầu hếtcác doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thật vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chungvà các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khối kinh tế tư nhân nói riêng do hạn chếvề: vốn, quy mô, công nghệ... nên không có đủ điều kiện tiếp cận và thu thậpnhững thông tin về thị trường quốc tế do vậy không những kế hoạch sản xuất vàkinh doanh hợp, dễ gặp rủi ro, không xuất khẩu trực tiếp sản phẩm ra n ướcNgoài... Điều đó đòi hỏi Nhà nước để phát triển thành phần kinh tế tư nhân nhấtthiết phải có chương trình hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp tư nhân. Có sựcung cấp, hỗ trợ về thông tin của Nhà nước sẽ giúp cho các doanh nghiệp tư nhânhoạt động có hiệu quả hơn trên cơ sở phân tích thông tin về các đối thủ cạnh tranh,nghiên cứu các dự báo phát triển công nghệ trong tương lai, đánh giá nhu cầukhách hàng... các doanh nghiệp sẽ đề ra được những biện pháp thích hợp cho sảnxuất và kinh doanh.*. Hỗ trợ vốn.Vấn đề vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp t ư nhân, thiếuvốn là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp, nó là nguyên nhân củanhững khó khăn và vướng mắc khác: Do thiếu vốn nên không đổi mới được côngnghệ, sản phẩm chất lượng kém làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường, do thiếuvốn nên khó khăn trong việc đào tạo các chủ doanh nghiệp dẫn đến tình trạng làtrình độ quản lý và kinh doanh trong các doanh nghiệp tư nhân hiện nay còn thấpkém, chính vì vậy mà Nhà nước cần có chính sách về hỗ trợ vốn cho các doanhnghiệp tư nhân. Bởi vì, trong hoàn cảnh này nguồn hỗ trợ lớn từ phía chính phủđối với doanh nghiệp tư nhân có ý nghĩa rất quan trọng. Cụ thể là Nhà nước cần cónhững quy định rõ ràng về điều kiện vay vốn ngân hàng, về thời hạn vay, về l•isuất để khuyến khích tư nahan vay vốn ngân hàng vào mục đích kinh doanh đồngthời tạo điều kiện và khuyến khích tư nhân thu hút đầu tư nước Ngoài bằng cáchtư vấn cho tư nhân những kinh nghiệm, kiến thức cần thiết trong giao dịch, ký kếthợp đồng trong quản lý kinh doanh để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ các bêntham gia hợp đồng. Để doanh nghiệp tư nhân có điều kiện bổ sung vốn, mở rộngquy mô và phát triển sản xuất.*. Hỗ trợ quá trình đổi mới công nghệ.Kỹ thuật cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về kinh tế tư nhân và vai trò của nó - 6Muốn đạt được mục đích này thì Nhà nước cần phải tạo điều kiện, hỗ trợ để cácdoanh nghiệp tư nhân đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ nhân lực, từ đó làmtăng chất lượng sản phẩm và do đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nướccũng như khu vực và trên quốc tế với điều kiện đó các doanh nghiệp tư nhân cóthể trực tiếp xuất khẩu sản phẩm của mình sang nước Ngoài mà không qua cácCông ty thương mại của Nhà nước.Ngoài biện pháp gián tiếp thì Nhà nước có thể trực tiếp dành một số đơn đặt hàngxuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân xuất khẩu trực tiếp, hìnhthành trung tâm thúc đẩy xuất khẩu, huấn luyện cho các doanh nghiệp có khả năngvà kiến thức về thị trường quốc tế như là: những kiến thức và thông tin cần thiếtvề ký hợp đồng và giao dịch theo thông lệ quốc tế. Đồng thời giới thiệu hàng hoácủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ tư nhân ra nước Ngoài và cung cấp danh sáchnhững mặt hàng mà nước Ngoài đang cần cho những doanh nghiệp này. Bên cạnhđó, các cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ có trách nhiệmcung cấp những thông tin về thị trươngười cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tưnhân. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này tham gia hội tụ, đây làdịp tốt để cho họ trưng bày những sản phẩm của mình với khách hàng trong nướcvà quốc tế. Ngoài ra với việc nộp đơn xin gia nhập các tổ chức quốc tế như:ASEAN, AFTA... là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp tư nhân tiếp cận vớithị trường nước Ngoài.c; Nhà nước phải có chương trình hỗ trợ cho kinh tế tư nhân phát triển.*Hỗ trợ đào tạo.Hiện nay, trình độ chuyên môn của các chủ doanh nghiệp tư nhân và đội ngũ laođộng trong doanh nghiệp tư nhân vẫn còn thấp, nó gây khó khăn nhiều đến sự pháttriển của khu vực kinh tế tư nhân. Mặc dù đ• nhận thức được điều đó nhưng vớiquy mô nhỏ thì khu vực kinh tế tư nhân đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tưnhân không đủ khả năng về chi phí để t ự đào tạo, huấn luyện. Vì vậy, Nhà nướccần có chương trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân về đào tạo để tạo ra chocác doanh nghiệp những chủ kinh doanh giỏi, có đủ trình độ để có thể cạnh tranh,đối tác với các doanh nghiệp n ước Ngoài. Ngoài ra còn nâng cao trình độ văn hoáchuyên môn của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. Giúp cho họ có những kiếnthức nhất định về hoạt động kinh doanh, quản lý, pháp luật... với đội ngũ các nh àdoanh nghiệp tài giỏi và trình độ chuyên môn cao của nguồn nhân lực tạo ra cơ sởvững chắc cho sự phát triển đi lên của các doanh nghiệp tư nhân.*. Hỗ trợ thông tin.Khi trả lời phỏng vấn, một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đ• tiết lộ rằng việc khaithác thị trường nước Ngoài là một trong những thách thức lớn nhất đối với hầu hếtcác doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thật vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chungvà các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khối kinh tế tư nhân nói riêng do hạn chếvề: vốn, quy mô, công nghệ... nên không có đủ điều kiện tiếp cận và thu thậpnhững thông tin về thị trường quốc tế do vậy không những kế hoạch sản xuất vàkinh doanh hợp, dễ gặp rủi ro, không xuất khẩu trực tiếp sản phẩm ra n ướcNgoài... Điều đó đòi hỏi Nhà nước để phát triển thành phần kinh tế tư nhân nhấtthiết phải có chương trình hỗ trợ về thông tin cho các doanh nghiệp tư nhân. Có sựcung cấp, hỗ trợ về thông tin của Nhà nước sẽ giúp cho các doanh nghiệp tư nhânhoạt động có hiệu quả hơn trên cơ sở phân tích thông tin về các đối thủ cạnh tranh,nghiên cứu các dự báo phát triển công nghệ trong tương lai, đánh giá nhu cầukhách hàng... các doanh nghiệp sẽ đề ra được những biện pháp thích hợp cho sảnxuất và kinh doanh.*. Hỗ trợ vốn.Vấn đề vốn luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp t ư nhân, thiếuvốn là một trong những khó khăn lớn của doanh nghiệp, nó là nguyên nhân củanhững khó khăn và vướng mắc khác: Do thiếu vốn nên không đổi mới được côngnghệ, sản phẩm chất lượng kém làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường, do thiếuvốn nên khó khăn trong việc đào tạo các chủ doanh nghiệp dẫn đến tình trạng làtrình độ quản lý và kinh doanh trong các doanh nghiệp tư nhân hiện nay còn thấpkém, chính vì vậy mà Nhà nước cần có chính sách về hỗ trợ vốn cho các doanhnghiệp tư nhân. Bởi vì, trong hoàn cảnh này nguồn hỗ trợ lớn từ phía chính phủđối với doanh nghiệp tư nhân có ý nghĩa rất quan trọng. Cụ thể là Nhà nước cần cónhững quy định rõ ràng về điều kiện vay vốn ngân hàng, về thời hạn vay, về l•isuất để khuyến khích tư nahan vay vốn ngân hàng vào mục đích kinh doanh đồngthời tạo điều kiện và khuyến khích tư nhân thu hút đầu tư nước Ngoài bằng cáchtư vấn cho tư nhân những kinh nghiệm, kiến thức cần thiết trong giao dịch, ký kếthợp đồng trong quản lý kinh doanh để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ các bêntham gia hợp đồng. Để doanh nghiệp tư nhân có điều kiện bổ sung vốn, mở rộngquy mô và phát triển sản xuất.*. Hỗ trợ quá trình đổi mới công nghệ.Kỹ thuật cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0