Lý luận chung về kinh tế tưu nhân và vai trò của nó - 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhưng trong công tác quản lý nhà nước về kinh tế đối với khu vực kinh tế tư nhân còn nặng nề về thủ tục hànhchính , còn chồng chéo nhiều đầu mối . điều đó gây nên tâm lí mặc cảm và làm nản lòng các nhà đầu tư . như đã nói ở trên thì hệ thống pháp luật cũng chưa đặt các doanh nghiệp vào tình thế cạnh tranh bình đẳng. Hơn nữa thực tế cho thấy các chính sách kinh tế ở nước ta hiện nay chưa hoàn toàn đảm bảo bình đẳng giữa doanh nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về kinh tế tưu nhân và vai trò của nó - 5quan điểm của nhà nước ta đối với các thành phần kinh tế là khuyến khích pháttriển và thực hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế . nhưng trong công tácquản lý nhà nước về kinh tế đối với khu vực kinh tế tư nhân còn nặng nề về thủtục hànhchính , còn chồng chéo nhiều đầu mối . điều đó gây nên tâm lí mặc cảmvà làm nản lòng các nhà đầu tư .như đ• nói ở trên thì hệ thống pháp luật cũng chưa đặt các doanh nghiệp vào tìnhthế cạnh tranh bình đẳng. Hơn nữa thực tế cho thấy các chính sách kinh tế ở n ướcta hiện nay chưa hoàn toàn đảm bảo bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước vàdoanh nghiệp tư nhân . đặc biệt được thể hiện trong chính sách tín dụng đầu tư củahẹ thống ngân hàng . các quy định về điều kiện vay vốn còn quá cứng nhắc và tínhchất phân biệt đối xứ nhất là các vấn đề về thế chấp , báo l•nh của các ngân hàngthương mại , như việc các doanh nghiệp nhà nước có thẻ nhận được sự bảo l•nhcủa nhà nước đối với các khoản vay , trong khi đó các doanh nghiệp lại không cósự bảo l•nh đó.Ngoài ra , để vay tín dụng các doanh nghiệp tư nhân phải có tài sảnthế chấp cho các ngân hàng , trong khi đó các doanh nghi ệp nhà nước được miễnthực hiện yêu cầu này ... thêm vào đó là mức l•i suát còn mang tính áp đặt và caohơn nhiều so với doanh nghiệp nhà nước . có nơi doanh nghiệp tư nhân phải chịul•i suất cao hơn từ 20-25%, thậm chí còn cao hơn gấp đôi so với l•i suất cho vayvốnvới loại hình doanh nghiệp nhà nước ... bên cạnh l•i suất cao thì các qui địnhthủ tục trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp còn quá nhiều rườm rà ,không thông thoáng .những điều đó giải thích vì sao mà không có nhiều ngườidânbỏ vốn ra kinh doanh hoặc nếu không thì cũng chỉ bỏ ralượng vốn nhỏ. Những hạnchế về pháp luật và sự phân biệt đối xử giữa kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nướcđ• gây nhiều khó khăn cho sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp tư nhân.d. trình độ quản lý - kinh doanh trong các doanh nghiệp tư nhân còn thấpTrình độ của nguồn nhân lực khá thấp ,cả về trình độ quản lý cũng như trình độtay nghề.Đây được xem như là một trong những yếu kém nhất của các doanhnghiêp tư nhân.Đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp có tri thức kinh nghiệm l àphổ biến.Tức là họ đều trưởng thành từ thực tế ,học hỏi kinh nghiệm từ bạnhàng,những kiến thức,trình độ đạt được là do sự đúc kết kinh nghiệm sảnxuất.Ngoài ra cũng có một lượng nhỏ những giám đốc trẻ sôi nổi năng động ,mạohiểm kinh doanh nhưng lại thiếu kiến thức kinh doanh và kĩ năng quản trị.Theophòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam đ• tiết lộ rằng có 70,5% các nhàquản lý của các doanh nghiệp tư nhân không có bằng cấp mà chỉ có một lượng nhỏđược đào tạo qua các trường lớp chính về chính trị doanh nghiệp và quản lý kinhtế.Hiện nay ,trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ lao động trong khuvực kinh tế tư nhân còn thấp.Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp này hầunhư không đào tạo ngắn hạn cấp tốc ra làm thợ.Như vậy ,trình độ của cán bộ vàđội ngũ lao động trong doanh nghiệp còn thấp ,nó cản trở đến quy mô và sự pháttriển của các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiêp tư nhân ở nước ta hiện nay đều ở quy mô vừa và nhỏ.Các doanh nghiệp này không có kỹ năng cần thiếtđể thành lập và quản lý mộtdoanh nghiệp lớn .Bởi vì muốn cho một doanh nghiệp lớn thành công thì Ngoài sựnhanh trí và khả năng linh cảm của các nhà quản lý thì đòi hỏi nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp phải có trình độ cao.Đặc biệt là chủ doanh nghiệp phải làngười làm ăn có bài bản ,có chiến lược kinh doanh rõ ràng ,vì vậy dám đầu tư vớiquy mô lớn ,như vậy họ phải là người có học vấn và kinh nghiệm kinh doanh.Nhưng thực tế nước ta vẫn vòn thiếu những doanh nghiệp lớn với chiến lược kinhdoanh dài hạn.Bởi nhiều ông chủ hiện nay co kinh nghiệm làm ăn theo lối thựcdụng ,chụp giật.Họ là những người thiếu trí thức về kinh doanh. e.Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh Vấn đề mặt bằng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế tư nhân cho đến nay vẫn là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp.Theo số liệu điều tra công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội ,Hải Phòng và thànhphố Hồ Chí Minh (năm 1995) .Mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 50m2-100m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm32,7%mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 100m2-200m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm14,7% măt bằng sản xuất kinh doanh từ 200m2-500m2 thuộc sở hữu của công tychiếm 18,9% mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 500m2-1000m2 thuộc sở hữu của công tychiếm 10,9%mặt bằng sản xuất kinh doanh trên 1000m2 thuộc sở hữu của cong ty chiếm 18% Như vậy diện tích của các doanh ngh iệp còn thiếu đại đa số các doanh nghiệpvẫn phải bỏ vốn ra để đi thuê đất của các cơ quan các tổ chức kinh tế ,các cá nhânkhác mà trong quá trình thành lập doanh nghiệp thì các thành viên thường góp vốnbằng việc đóng góp nhà cửa ,những nhà cửa có được nhờ g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về kinh tế tưu nhân và vai trò của nó - 5quan điểm của nhà nước ta đối với các thành phần kinh tế là khuyến khích pháttriển và thực hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế . nhưng trong công tácquản lý nhà nước về kinh tế đối với khu vực kinh tế tư nhân còn nặng nề về thủtục hànhchính , còn chồng chéo nhiều đầu mối . điều đó gây nên tâm lí mặc cảmvà làm nản lòng các nhà đầu tư .như đ• nói ở trên thì hệ thống pháp luật cũng chưa đặt các doanh nghiệp vào tìnhthế cạnh tranh bình đẳng. Hơn nữa thực tế cho thấy các chính sách kinh tế ở n ướcta hiện nay chưa hoàn toàn đảm bảo bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước vàdoanh nghiệp tư nhân . đặc biệt được thể hiện trong chính sách tín dụng đầu tư củahẹ thống ngân hàng . các quy định về điều kiện vay vốn còn quá cứng nhắc và tínhchất phân biệt đối xứ nhất là các vấn đề về thế chấp , báo l•nh của các ngân hàngthương mại , như việc các doanh nghiệp nhà nước có thẻ nhận được sự bảo l•nhcủa nhà nước đối với các khoản vay , trong khi đó các doanh nghiệp lại không cósự bảo l•nh đó.Ngoài ra , để vay tín dụng các doanh nghiệp tư nhân phải có tài sảnthế chấp cho các ngân hàng , trong khi đó các doanh nghi ệp nhà nước được miễnthực hiện yêu cầu này ... thêm vào đó là mức l•i suát còn mang tính áp đặt và caohơn nhiều so với doanh nghiệp nhà nước . có nơi doanh nghiệp tư nhân phải chịul•i suất cao hơn từ 20-25%, thậm chí còn cao hơn gấp đôi so với l•i suất cho vayvốnvới loại hình doanh nghiệp nhà nước ... bên cạnh l•i suất cao thì các qui địnhthủ tục trong việc thành lập và vận hành doanh nghiệp còn quá nhiều rườm rà ,không thông thoáng .những điều đó giải thích vì sao mà không có nhiều ngườidânbỏ vốn ra kinh doanh hoặc nếu không thì cũng chỉ bỏ ralượng vốn nhỏ. Những hạnchế về pháp luật và sự phân biệt đối xử giữa kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nướcđ• gây nhiều khó khăn cho sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp tư nhân.d. trình độ quản lý - kinh doanh trong các doanh nghiệp tư nhân còn thấpTrình độ của nguồn nhân lực khá thấp ,cả về trình độ quản lý cũng như trình độtay nghề.Đây được xem như là một trong những yếu kém nhất của các doanhnghiêp tư nhân.Đội ngũ cán bộ quản trị doanh nghiệp có tri thức kinh nghiệm l àphổ biến.Tức là họ đều trưởng thành từ thực tế ,học hỏi kinh nghiệm từ bạnhàng,những kiến thức,trình độ đạt được là do sự đúc kết kinh nghiệm sảnxuất.Ngoài ra cũng có một lượng nhỏ những giám đốc trẻ sôi nổi năng động ,mạohiểm kinh doanh nhưng lại thiếu kiến thức kinh doanh và kĩ năng quản trị.Theophòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam đ• tiết lộ rằng có 70,5% các nhàquản lý của các doanh nghiệp tư nhân không có bằng cấp mà chỉ có một lượng nhỏđược đào tạo qua các trường lớp chính về chính trị doanh nghiệp và quản lý kinhtế.Hiện nay ,trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ lao động trong khuvực kinh tế tư nhân còn thấp.Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp này hầunhư không đào tạo ngắn hạn cấp tốc ra làm thợ.Như vậy ,trình độ của cán bộ vàđội ngũ lao động trong doanh nghiệp còn thấp ,nó cản trở đến quy mô và sự pháttriển của các doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiêp tư nhân ở nước ta hiện nay đều ở quy mô vừa và nhỏ.Các doanh nghiệp này không có kỹ năng cần thiếtđể thành lập và quản lý mộtdoanh nghiệp lớn .Bởi vì muốn cho một doanh nghiệp lớn thành công thì Ngoài sựnhanh trí và khả năng linh cảm của các nhà quản lý thì đòi hỏi nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp phải có trình độ cao.Đặc biệt là chủ doanh nghiệp phải làngười làm ăn có bài bản ,có chiến lược kinh doanh rõ ràng ,vì vậy dám đầu tư vớiquy mô lớn ,như vậy họ phải là người có học vấn và kinh nghiệm kinh doanh.Nhưng thực tế nước ta vẫn vòn thiếu những doanh nghiệp lớn với chiến lược kinhdoanh dài hạn.Bởi nhiều ông chủ hiện nay co kinh nghiệm làm ăn theo lối thựcdụng ,chụp giật.Họ là những người thiếu trí thức về kinh doanh. e.Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh Vấn đề mặt bằng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinhtế tư nhân cho đến nay vẫn là một khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp.Theo số liệu điều tra công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội ,Hải Phòng và thànhphố Hồ Chí Minh (năm 1995) .Mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 50m2-100m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm32,7%mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 100m2-200m2 thuộc sở hữu của công ty chiếm14,7% măt bằng sản xuất kinh doanh từ 200m2-500m2 thuộc sở hữu của công tychiếm 18,9% mặt bằng sản xuất kinh doanh từ 500m2-1000m2 thuộc sở hữu của công tychiếm 10,9%mặt bằng sản xuất kinh doanh trên 1000m2 thuộc sở hữu của cong ty chiếm 18% Như vậy diện tích của các doanh ngh iệp còn thiếu đại đa số các doanh nghiệpvẫn phải bỏ vốn ra để đi thuê đất của các cơ quan các tổ chức kinh tế ,các cá nhânkhác mà trong quá trình thành lập doanh nghiệp thì các thành viên thường góp vốnbằng việc đóng góp nhà cửa ,những nhà cửa có được nhờ g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0