LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lý luận chung về ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU MỞ ĐẦU Đường lối chính sách Đại hội Đảng toàn quốc Việt Nam lần thứ VI phân tíchnguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội , định hướng đúng đắn ,đề rađường lối đổi mới cho nền kinh tế nước ta là thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tếsang cơ chế thị trường, các lĩnh vực sản xuất xã hội như công nghiệp dịch vụ, nôngnghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển và đặc biệt tính chất sản xuất hàng hoá ngàycàng cao.Góp phần quan trọng trong thành tựu chung của đất nước hoạt động xuấtnhập khẩu của Việt Nam đã giải quyết những vấn đề kinh tế, khai thác được nội lựcvà phát huy được tiềm năng lợi thế so sánh đất nước.Đặc biệt sản xuất nông nghiệpcủa nước ta từ nền sản xuất nhỏ, tự cung cấp dựa trên thói quen và những kinhnghiệm truyền thống không gắn với thị trường thì qua giai đoạn đổi mới vừa quanền sản xuất nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển trên mọi mặt, từngbước chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá với sụ phát triển của kinh tế hộ giađình, kinh tế trang trại. Vấn đề đặt ra đối với sản xuất nông nghiệp đã qua chế biến là khả năng tiêuthụ sản phẩm. Thực trạng trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp của Việtnam phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng lớn nhất vẫn là tình trạng dư thừa hàngnông sản, giá cả ngày càng giảm dẫn tới tình trạng không đủ bù đắp chi phí gâythiệt hại rất lớn cho nông dân và cho nền kinh tế. Vấn đề tiêu thụ nông sản không còn là vấn đề mới mẻ song luôn là vần đềcòn nhiều điều phải nghiên cứu thêm vì vậy mà em đã chọn đề tài là: “Thực trạngphát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và một số giải pháp chủ yếu”. 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1. Lợi thế so sánh về xuất khẩu Trước hết về khí hậu của nước ta thuận lợi cho phát triển sản xuất vì có nhiềunước,, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ ẩm… Đất đai dành cho sản xuất nông nghiệpchiếm tỷ lệ rất lớn và đang có khả năng mở rộng nữa.Nhân dân ta cần cù lao động, có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất các mặthàng về nông dân cho đời sống hàng ngày và cho xuất khẩu. Với dân số 80 triệungười, trong đó trên 70% làm nông nghiệp có đủ sức sản xuất, nhân công của nướcta thấp nên giá thành sản xuất rẻ. Với việc vận tải nhiều thuận lợi nên chi phí xuấtkhẩu kể cả vận tải thấp có thể cạnh tranh được với nước khác. Đây là điều kiệnthuận lợi chủ yếu bằng đường biển và xe lửa cho nước ta để sản xuất và xuất khâủnhững mặt hàng nông sản 2. Tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng nông sản đã qua chế biến Nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển nềnnông nghiệp toàn diện hướng tới mục tiêu vừa thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng ởtrong nước, vừa phục vụ xuất khẩu. Trong những năm qua, xuất khẩu nông sảnViệt Nam đã đạt được những buớc tiến mạnh mẽ, song tập chung chủ yếu vào cácsản phẩm thô, tỷ lệ nông sản chế biến xuất khẩu còn hết sức nhỏ bé. Phát triển côngnghiệp chế biến gắn với các vùng nguyên liệu là một yêu cầu quan trọng trong quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. 3.Vị trí và vai trò của nông sản chế biến trong hoạt động xuấtkhẩu. Ngay từ thời kỳ đầu xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài, nông sản đã là mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nhà nước có chủ trương phát triển ngành 2công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, coi nông nghiệp là ngành quan trọng chođời sống nhân dân và phát triển các ngành xuất khẩu khác. Năm 1997 kim ngạchxuất khẩu đạt 5,3 tỷ USD, gồm mặt hàng nông sản và nông sản chế biến đạt 1855triệu USD chiếm tỷ trọng 31%. Đến năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt11.523 triệu USD trong đó mặt hàng nông sản và nông sản chế biến đạt3.456,9triệu USD, chiếm tỷ trọng 30%. Lương thực của nước ta trong đó mặt hàng nông sản đã giải quyết nhiềucông ăn việc làm cho 70- 80% lao động ở nông thôn, ổn định đời sống vật chất vàtinh thần của người dân cả nước và phát triển kinh tế nông thôn. Không thể tưởngtượng được nông thôn Việt Nam gần 20 năm trước đây thiếu lương thực, đời sốngkhó khăn, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, yếu kém, lạc hậu. Thế mà chỉ 15 nămđổi mới, được mùa, từ nước phải thường xuyên nhập khẩu lương thực nay trởthành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới. Bộ mặt nông thôn thay đổi hàngngày: điện, đường, chuồng trại đã hình thành. Một nông thôn tiến bộ khác hẳn sovới trước kia tuy còn nhiều khó khăn đang được giải quyết. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHỄ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1. Tình hình sản xuất nông sản đã qua chế biến. Trong những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam có nhữngbước phát triển tích cực. Với hàng chục ngàn cơ sở thuộc các thành phần kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU MỞ ĐẦU Đường lối chính sách Đại hội Đảng toàn quốc Việt Nam lần thứ VI phân tíchnguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội , định hướng đúng đắn ,đề rađường lối đổi mới cho nền kinh tế nước ta là thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tếsang cơ chế thị trường, các lĩnh vực sản xuất xã hội như công nghiệp dịch vụ, nôngnghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển và đặc biệt tính chất sản xuất hàng hoá ngàycàng cao.Góp phần quan trọng trong thành tựu chung của đất nước hoạt động xuấtnhập khẩu của Việt Nam đã giải quyết những vấn đề kinh tế, khai thác được nội lựcvà phát huy được tiềm năng lợi thế so sánh đất nước.Đặc biệt sản xuất nông nghiệpcủa nước ta từ nền sản xuất nhỏ, tự cung cấp dựa trên thói quen và những kinhnghiệm truyền thống không gắn với thị trường thì qua giai đoạn đổi mới vừa quanền sản xuất nông nghiệp nước ta đã có những bước phát triển trên mọi mặt, từngbước chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá với sụ phát triển của kinh tế hộ giađình, kinh tế trang trại. Vấn đề đặt ra đối với sản xuất nông nghiệp đã qua chế biến là khả năng tiêuthụ sản phẩm. Thực trạng trong thời gian vừa qua sản xuất nông nghiệp của Việtnam phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng lớn nhất vẫn là tình trạng dư thừa hàngnông sản, giá cả ngày càng giảm dẫn tới tình trạng không đủ bù đắp chi phí gâythiệt hại rất lớn cho nông dân và cho nền kinh tế. Vấn đề tiêu thụ nông sản không còn là vấn đề mới mẻ song luôn là vần đềcòn nhiều điều phải nghiên cứu thêm vì vậy mà em đã chọn đề tài là: “Thực trạngphát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và một số giải pháp chủ yếu”. 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1. Lợi thế so sánh về xuất khẩu Trước hết về khí hậu của nước ta thuận lợi cho phát triển sản xuất vì có nhiềunước,, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ ẩm… Đất đai dành cho sản xuất nông nghiệpchiếm tỷ lệ rất lớn và đang có khả năng mở rộng nữa.Nhân dân ta cần cù lao động, có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất các mặthàng về nông dân cho đời sống hàng ngày và cho xuất khẩu. Với dân số 80 triệungười, trong đó trên 70% làm nông nghiệp có đủ sức sản xuất, nhân công của nướcta thấp nên giá thành sản xuất rẻ. Với việc vận tải nhiều thuận lợi nên chi phí xuấtkhẩu kể cả vận tải thấp có thể cạnh tranh được với nước khác. Đây là điều kiệnthuận lợi chủ yếu bằng đường biển và xe lửa cho nước ta để sản xuất và xuất khâủnhững mặt hàng nông sản 2. Tiềm năng xuất khẩu những mặt hàng nông sản đã qua chế biến Nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển nềnnông nghiệp toàn diện hướng tới mục tiêu vừa thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng ởtrong nước, vừa phục vụ xuất khẩu. Trong những năm qua, xuất khẩu nông sảnViệt Nam đã đạt được những buớc tiến mạnh mẽ, song tập chung chủ yếu vào cácsản phẩm thô, tỷ lệ nông sản chế biến xuất khẩu còn hết sức nhỏ bé. Phát triển côngnghiệp chế biến gắn với các vùng nguyên liệu là một yêu cầu quan trọng trong quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. 3.Vị trí và vai trò của nông sản chế biến trong hoạt động xuấtkhẩu. Ngay từ thời kỳ đầu xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài, nông sản đã là mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nhà nước có chủ trương phát triển ngành 2công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, coi nông nghiệp là ngành quan trọng chođời sống nhân dân và phát triển các ngành xuất khẩu khác. Năm 1997 kim ngạchxuất khẩu đạt 5,3 tỷ USD, gồm mặt hàng nông sản và nông sản chế biến đạt 1855triệu USD chiếm tỷ trọng 31%. Đến năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt11.523 triệu USD trong đó mặt hàng nông sản và nông sản chế biến đạt3.456,9triệu USD, chiếm tỷ trọng 30%. Lương thực của nước ta trong đó mặt hàng nông sản đã giải quyết nhiềucông ăn việc làm cho 70- 80% lao động ở nông thôn, ổn định đời sống vật chất vàtinh thần của người dân cả nước và phát triển kinh tế nông thôn. Không thể tưởngtượng được nông thôn Việt Nam gần 20 năm trước đây thiếu lương thực, đời sốngkhó khăn, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, yếu kém, lạc hậu. Thế mà chỉ 15 nămđổi mới, được mùa, từ nước phải thường xuyên nhập khẩu lương thực nay trởthành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới. Bộ mặt nông thôn thay đổi hàngngày: điện, đường, chuồng trại đã hình thành. Một nông thôn tiến bộ khác hẳn sovới trước kia tuy còn nhiều khó khăn đang được giải quyết. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHỄ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1. Tình hình sản xuất nông sản đã qua chế biến. Trong những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam có nhữngbước phát triển tích cực. Với hàng chục ngàn cơ sở thuộc các thành phần kinh ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 313 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0