Danh mục

Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.14 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình tái sản xuất là sự kết hợp hai hoà giữa các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Trong đó phân phối là một khâu quan trọng và không thể thiếu được của quá trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trường LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tái sản xuất là s ự kết hợp hai hoà giữa các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Trong đó phân phối là một khâu quan trọng và không thể thiếu được c ủa quá trình này. Nó nối liền sản xuất với trao đổi, tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩ y sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Không những thế, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu c ủa quan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích c ủa mỗi thành viên và lợi ích c ủa toàn xã hội. Trong thời gian đầ u c ủa thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, do nền kinh tế còn nhiều thành phần kinh tế nên c ũng còn có nhiều hình thức lợi ích kinh tế khác nhau và tất yếu là còn xuất hiện nhiều mâu thuẫn giữa các hình thức lợi ích kinh tế đó. Một trong những yêu cầu của nền kinh tế là kịp thời phát hiện ra mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó. Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thể hiện thông qua quan hệ phân phối. Từ vai trò quan trọng c ủa phân phối trong quá trình phát triển kinh tế thì việc nghiên c ứu quan hệ phân phối là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối với nền kinh tế nước ta hiện naycòn đang trong quá trình phát triển. Muốn phát triển nền kinh tế thị trườ ng nước ta theo định hướ ng XHCN thì việc giả i quyết các quan hệ phân phối là hết sức cần thiết để góp phần thúc đẩ y tăng trưở ng kinh tế, phát triển xã hội vì mục tiêu công bằng xã hội. Nghiên cứu phân phối là một phần trong quá trình ngiên cứu kinh tế ở tầm vĩ mô, đó là một vấn đề lớn lao. Do trình độ, khả năng và thời gian còn hạn chế nên trong bài viết này em không thể nghiên c ứu được hết. Phạm vi nghiên cứu c ủa bài viết này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề cơ 2 bản nhất về phân phối, các hình thức phân phối. C ụ thể là nghiên cứu các hình thức phân phối ở nước ta, đặc biệt là phân phối theo lao động và các hình thức thu nhập hay phân phối thu nhập. Trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu nghiên c ứu quan hệ phân phối ở Việt Nam từ những năm 1985 cho đế n nay. Đó là thời kỳ nền kinh tế đất nước ta bắt đầ u chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN. Nền kinh tế thị trườ ng là môi trườ ng tốt cho quan hệ phân phối được thể hiện rõ nét, đặc biệt là khi nền kinh tế nước ta còn đang trong quá trình quá độ và gặp nhiều khó khăn. Đề tài này được bố cục gồm 2 chương chính : Chương I : Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trườ ng Trong phần này sẽ trình bày những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất về phân phối: bản chất, vai trò c ủa quan hệ phân phối và nội dung chủ yếu c ủa quan hệ phân phối, đặc biệt phần này còn có kinh nghiệm c ủa một số nước về phân phối Chương II : Thực trạng c ủa quá trình phân phối và các giải pháp để nâng cao, hoàn thiện quan hệ phân phối ở Việt Nam trong thời gian tới Từ những vấn đề cơ bản về phân phối, ở chương này sẽ nghiên c ứu c ụ thể quá trình phân phối ở Việt Nam, các hình thức phân phối đặc biệt là phân phối thu nhập. Thông qua đó nêu ra các giải pháp nhằm thực hiện quan hệ phân phối để đạt mục tiêu công bằng xã hội. Em xin trân thành cả m ơn s ự hướ ng dẫn và quan tâm c ủa thầy đã giúp em hoàn thành đề án này. Trong bài viết còn nhiều sai sót mong thầy chỉ bảo để em rút kinh nghiệm lần sau sửa chữa. Em cám ơn thầy. 3 CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT MỐI QUAN HỆ PHÂN PHỐI VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI Ở NƯ ỚC TA HIỆN NAY 1.1. BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÂN PHỐI. Phân phối là một khâu không thể thiếu được c ủa quá trình tái sản xuất. Nó nối liền sản xuất và tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩ y sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Mặt khác, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu của quan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích c ủa mỗi thành viên và lợi ích của toàn xã hội. 1.1.1. Mối quan hệ chung giữa sản xuất và phân phối, trao đ ổi, tiêu dùng. Trong qúa trình sản xuất, phân phối xác định tỷ lệ theo đó mỗi cá nhân tham dự vào sản phẩ m đã sản xuất ra ; trao đổi đem lại cho cá nhâ n những sản phẩ m nhất định mà anh ta muốn dung phần nhận được do phân phối để trao đổi lấy ; cuối cùng, trong tiêu dùng, các sản phẩm trở thành những vật phẩm tiêu dùng và đối tượ ng c ủa việc chiế m hữu cá nhân. sản xuất tạo ra những vật phẩm thích hợp với các nhu cầu ; phân phối, phân chia các vật đó theo những quy luật xã hội ; trao đổi lại, phân phối lại cái đã được phân phối, theo những nhu cầu cá biệt ; cuối cùng, trong tiêu dùng, sản phẩ m thoát ra khỏi sự vận động xã hội đó trực tiếp trở thành đối tượ ng và kẻ phục vụ cho một nhu cầu cá biệt, và thoả mãn nhu cầu đó trong qúa trình tiêu dùng. Như vậy, sản xuất thể hiện ra là điể m xuất phát, tiêu dùng là điể m cuối cùng, phân phối và trao đổi là điể m trung gian, điểm trung gian này lại có hai yếu tố, vì phân phối được quy ...

Tài liệu được xem nhiều: