Danh mục

LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lý luận chung về quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP Đề án môn học Khoa : Quản Rtị Kinh Doanh ******************************************************************************** ************************************** LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Drucker, một nhà kinh tế học đã nói: “quản lý kinh doanh không phải là nhiệm vụ thích ứng mà là một nhiệm vụ sáng tạo. Có nghĩa là tạo ra các điều kiện kinh tế và thay đổi chúng khi cần thiết hơn là thích ứng với chúng một cách ngoan ngoãn và thụ động”. Như vậy, quản lý có ý nghĩa rất lớn đối với việc phát triển nền kinh tế. Ngày nay, quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, nó đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người. Một xã hội được cấu tạo nên từ những gia đình. Một nền kinh tế được tạo nên từ những doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp để chứng tỏ nền kinh tế nước đó mạn. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả do rất nhiều nguyên nhân nhưng trong đó có ý nghĩa quan trọng là việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp đó phù hợp với các quy định, quy mô của mỗi doanh nghiệp. GS.TS Trần Anh Tuấn cho rằng: “quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm thành đạt những mục tiêu chung”. Cũng như nhiều ngành khác trong nền kinh tế, ngành may mặc có vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân. May mặc là ngành có từ lâu ở Việt Nam và mặt hàng này của chúng ta đã có mặt ở rất nhiều nước trên thế giới như Nhật, Đức, Tiệp Khắc và đặc biệt là thị trường Mỹ…. Trong sự phát triển chung của ngành công ty TNHH Minh Trí đang nỗ lực để khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Nhằm thực hiện và đạt được mục tiêu đó, công ty đã không ngừng cảI tiến kỹ thuật công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhưng một con tàu chạy tốt thì phải có người cầm lái vững chắc. Do vậy, bộ máy quản lý là vấn đề được công ty rất quan tâm. Với thời gian kiến tập tại công ty TNHH Minh Trí em đã nghiên cứu vấn đề này và đưa ra một số ý kiến nhằm “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TNHH Minh Trí.” Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2 1 ******************************************************************************** **************************************** Đề án môn học Khoa : Quản Rtị Kinh Doanh ******************************************************************************** ************************************** Phần I LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP I.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Nền kinh tế càng phát triển thì việc tối ưu hoá cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở tất cả các cấp, các ngành và đối với từng doanh nghiệp của nền kinh tế quốc dân càng đặt ra cấp thiết. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội. Xuất phát từ vai trò quan trọng của bộ máy quản lý, do đó bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn phát triển thì phảI xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp. Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải dựa trên cơ sở khoa học của nó. Vì vậy, nghiên cứu một số khái niệm cơ bản về quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong nghiệp là cần thiết. 1.Một số khái niệm về quản lý và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý . 1.1.Quản lý . Vấn đề quản lý được đề cập rất lâu trong lịch sử. Cho đến nay đã có rất nhiều học thuyết khác nhau về quản lý. Có học thuyết xuất hiện từ thời cổ như Aristot, Platon; có học thuyết của trường phái cổ đIún như A. Smith, D. Ricardo; học thuyết về lao động của C.Mac. Lênin đã từng nói: “khoa học quản lý là công cụ, phương tiện tối quan trọng để phát triển kinh tế – xã hội của các nước không bị lệ thuộc vào sự khác nhau về ý thức chính trị”. Sau này đi đôi với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất, chúng ta lại thấy xuất hiện những học thuyết về quản lý trong công nghiệp như F.W.Taylor, Henri Fayol. Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết đến phân công và hiệp tác lao động. C.Mac đã coi sự xuất hiện của quản lý như là một kết quả tất yếu của sự chuyển nhiều lao động, nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình lao động xã hội được phối hợp lại. Ông viết: “bất cứ lao động xã hội hay lao động chung nào mà tiến hành trên quy mô khá lớn đều yêu cầu có sự chỉ đạo để đIũu hoà hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phảI làm chức năng chung, tức là Đổ T hị Ngàn - Lớp:Q9T2 2 ******************************************************************************** **************************************** Đề án môn học Khoa : Quản ...

Tài liệu được xem nhiều: