Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN -1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Đặt vấn đề Từ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNHHĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng“. Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN -1A. Đặt vấn đềTừ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác định thực chất củaCNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phâncông mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừngthực hiện tái sản xuất mở rộng“. Thực tiễn lịch sử đ ã chỉ rõ đ ể thủ tiêu tình trạng lạch ậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởngnhanh ổn định, nước ta phải xác định rõ cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngàycàng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước ta là nước đang phát triển vìvậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ đó hiện đại hoá đấtnước. Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta trước đây donhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chúng ta đã mắc phải một sốsai lầm khuyết điểm m à đ ại hội Đảng lần thứ VI và VII đ ã vạch ra.Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay có vịtrí rất quan trọng đối với quá trình CNH-HĐH. Bởi xây dựng đầy đủ các quan điểmCNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc định hướng, định lượng chỉ đạo và tổchức thực hiện các nội dung và các bước đi của CNH-HĐH phù hợp với bối cảnh xãhội chủ nghĩa ở nước ta.Ngh ị quyết đại hội VIII của Đảng đã đưa sự nghiệp đổi mới lên tầm cao mới, đẩym ạnh CNH-HĐH. Mặt khác, CNH-HĐH đất nước phải chứa đựng được mục tiêu,chiến lược, nội dung, hình thức, phương hướng cách mạng của đảng ta trong thời kỳđổi mới. Để đạt mục tiêu nhất quán và xuyên suốt đó là dân giầu nước mạnh, xã hội 1d ân chủ, công bằng và văn minh thì Đảng ta phải trung thành với chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa 15 năm đổi mới đất nước.CNH-HĐH là một mụ c tiêu chiến lư ợc bởi lẽ ngày nay nó đang được thừa nhận làxu hư ớng phát triển chung của các nư ớc trên thế giới và Việt Nam cũng không nằmn goài xu hướng đó. Cũng chính xuất phát từ vai trò của nó trong quá trình đưa kinhtế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội m à em chọn đề tài CNH-HĐHvà vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Nội dung1 Sự cần thiết phải tiến hành CNH-HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam1 .1Khái niệm CNH-HĐHCho đến nay, có nhiều cách diễn đạt khác nhau về CNH-HĐH.Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNID) đ• đ ưa ra địnhn ghĩa sau đây: CNH là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phậnn gày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên đ ể phát triển cơ cấukinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tến ày là m ột bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất vàh àng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độcao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và x• hội.Hiện đại hoá lá quá trình chuyển đổi căn bản to àn diện các hoạt động sản xuất kinhdoanh, d ịch vụ và quản lý kinh tế x• hội từ chỗ theo những qui trình công ngh ệphương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa 2học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế x• hộicao.ở nước ta, theo văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ III của Đảng lao độngViệt Nam thì CNH x• hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Đảngta đ• xác định thực chất của CNH x• hội chủ nghĩa là “ quá trình thực tiễn cáchm ạng khoa học kỹ thuật, thực sự phân công mới về lao động x• hội và quá trình tíchlu ỹ x• hội chủ nghĩa để không n gừng thực hiện tái sản xuất mở rộng “Theo văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ tám ban chấp hành trung ươngkhoá VIII thì CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản to àn diện các hoạt độngsản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế x• hội từ sử dụng lao động thử cônglà chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phươngpháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, côngn ghệ, tạo ra năng xuất lao động cao.1 .2 Tầm quan trọng của CNH-HĐH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước taa.Bối cảnh trong và ngoài nướcNền kinh tế của nư ớc ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn: chịu sựtàn phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ỷ lại của l•nh đạo trong khôi phục kinhtế sau chiến tranh bằng máy móc dập khuôn mô h ình kinh tế Liên Xô cũ. Bởi vậy,trong một thời gian nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu.Sựn ghiệp CNH-HĐH lại đư ợc tiến h ành sau một loạt nước trong khu vực và trên th ếgiới .Đó là một khó khăn và thiệt thòi lớn nhưng đồng thời nó cũng tạo ra chochúng ta những thuận lợi nhất định. Khó khăn l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và vai trò của nó trong XHCN -1A. Đặt vấn đềTừ đại hội Đảng lần thứ III, Đảng ta luôn coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã xác định thực chất củaCNH xã hội chủ nghĩa là “Quyết tâm thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện phâncông mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừngthực hiện tái sản xuất mở rộng“. Thực tiễn lịch sử đ ã chỉ rõ đ ể thủ tiêu tình trạng lạch ậu về kinh tế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm tăng trưởngnhanh ổn định, nước ta phải xác định rõ cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị ngàycàng hiện đại cho các ngành kinh tế. Mặt khác, nước ta là nước đang phát triển vìvậy quá trình ấy gắn liền với quá trình công nghiệp hoá để từ đó hiện đại hoá đấtnước. Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ta trước đây donhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chúng ta đã mắc phải một sốsai lầm khuyết điểm m à đ ại hội Đảng lần thứ VI và VII đ ã vạch ra.Việc xây dựng đúng đắn những quan điểm CNH-HĐH ở Việt Nam hiện nay có vịtrí rất quan trọng đối với quá trình CNH-HĐH. Bởi xây dựng đầy đủ các quan điểmCNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc định hướng, định lượng chỉ đạo và tổchức thực hiện các nội dung và các bước đi của CNH-HĐH phù hợp với bối cảnh xãhội chủ nghĩa ở nước ta.Ngh ị quyết đại hội VIII của Đảng đã đưa sự nghiệp đổi mới lên tầm cao mới, đẩym ạnh CNH-HĐH. Mặt khác, CNH-HĐH đất nước phải chứa đựng được mục tiêu,chiến lược, nội dung, hình thức, phương hướng cách mạng của đảng ta trong thời kỳđổi mới. Để đạt mục tiêu nhất quán và xuyên suốt đó là dân giầu nước mạnh, xã hội 1d ân chủ, công bằng và văn minh thì Đảng ta phải trung thành với chủ nghĩa Mác-LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa 15 năm đổi mới đất nước.CNH-HĐH là một mụ c tiêu chiến lư ợc bởi lẽ ngày nay nó đang được thừa nhận làxu hư ớng phát triển chung của các nư ớc trên thế giới và Việt Nam cũng không nằmn goài xu hướng đó. Cũng chính xuất phát từ vai trò của nó trong quá trình đưa kinhtế phát triển qua thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội m à em chọn đề tài CNH-HĐHvà vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Nội dung1 Sự cần thiết phải tiến hành CNH-HĐH trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam1 .1Khái niệm CNH-HĐHCho đến nay, có nhiều cách diễn đạt khác nhau về CNH-HĐH.Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNID) đ• đ ưa ra địnhn ghĩa sau đây: CNH là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phậnn gày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên đ ể phát triển cơ cấukinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tến ày là m ột bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất vàh àng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độcao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và x• hội.Hiện đại hoá lá quá trình chuyển đổi căn bản to àn diện các hoạt động sản xuất kinhdoanh, d ịch vụ và quản lý kinh tế x• hội từ chỗ theo những qui trình công ngh ệphương tiện phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa 2học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế x• hộicao.ở nước ta, theo văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ III của Đảng lao độngViệt Nam thì CNH x• hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Đảngta đ• xác định thực chất của CNH x• hội chủ nghĩa là “ quá trình thực tiễn cáchm ạng khoa học kỹ thuật, thực sự phân công mới về lao động x• hội và quá trình tíchlu ỹ x• hội chủ nghĩa để không n gừng thực hiện tái sản xuất mở rộng “Theo văn kiện đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ tám ban chấp hành trung ươngkhoá VIII thì CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản to àn diện các hoạt độngsản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế x• hội từ sử dụng lao động thử cônglà chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phươngpháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, côngn ghệ, tạo ra năng xuất lao động cao.1 .2 Tầm quan trọng của CNH-HĐH với sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước taa.Bối cảnh trong và ngoài nướcNền kinh tế của nư ớc ta trong quá trình phát triển gặp rất nhiều khó khăn: chịu sựtàn phá nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ỷ lại của l•nh đạo trong khôi phục kinhtế sau chiến tranh bằng máy móc dập khuôn mô h ình kinh tế Liên Xô cũ. Bởi vậy,trong một thời gian nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và lạc hậu.Sựn ghiệp CNH-HĐH lại đư ợc tiến h ành sau một loạt nước trong khu vực và trên th ếgiới .Đó là một khó khăn và thiệt thòi lớn nhưng đồng thời nó cũng tạo ra chochúng ta những thuận lợi nhất định. Khó khăn l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0