Danh mục

Lý luận của Leenin về chủ nghĩa đầu tư bản nhà nước và thực tiễn vận dụng ở nước ta

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 75.00 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước (CNTBNN) là một bộ phậnquan trọng trong toàn bộ hệ thống lý luận của Lênin về chính sách kinh tế mới (NEP)đã được Người trực tiếp chỉ đạo và triển khai ở nước Nga Xô viết đầu những năm 20thế kỷ XX. Lý luận này cũng đã được vận dụng vào thực tiễn nước ta trong nhiều nămqua và hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận của Leenin về chủ nghĩa đầu tư bản nhà nước và thực tiễn vận dụng ở nước taLý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước và thực tiễn vận dụng ở nước taNgày 20/4/2006. Cập nhật lúc 16h 58(ĐCSVN)- Lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản nhà nước (CNTBNN) là một bộ phậnquan trọng trong toàn bộ hệ thống lý luận của Lênin về chính sách kinh tế mới (NEP)đã được Người trực tiếp chỉ đạo và triển khai ở nước Nga Xô viết đầu những năm 20thế kỷ XX. Lý luận này cũng đã được vận dụng vào thực tiễn nước ta trong nhiều nămqua và hiện nay.Nhân kỷ niệm 136 năm ngày sinh của V.I. Lênin vĩ đại (22/4/1870-22/4/2006), Báo Điệntử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài viết này.Trên thực tế từ cuối năm 1917, ngay sau khi chính quyền Xô viết được thành lập, Lênin đã cónhững tư tưởng đầu tiên về sử dụng thành phần kinh tế TBCN như là một hình thức kinh tếđặc thù của thời kỳ quá độ lên CNXH. Tuy nhiên, khi ấy quan niệm Người về việc sử dụngCNTBNN còn ở những nét phác thảo và mang nặng tính chất là một biện pháp chính trị nhằmcủng cố sự độc quyền Nhà nước trong lưu thông hàng hoá, đặc biệt trong việc chống đầu cơlúa mì của bọn địa chủ, culắc và thương nhân tư bản bấy giờ. Tiếc rằng, do những diễn biếnphức tạp của tình hình nước Nga Xô viết những năm 1918-1920, đã buộc Nhà nước Xô viếtphải thực hiện chính sách cộng sản thời chiến, tiến hành quốc hữu hoá ngay những tài sản,tư liệu sản xuất quan trọng nhất của bọn tư bản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực phảnđộng, chống phá cách mạng khác. Những hành động đó là kịp thời và đúng đắn với tình hìnhbấy giờ song cũng vì đó đã làm hạn chế các khả năng sử dụng CNTBNN, điều mà trước đóLênin đã từng dự liệu.Tháng 3/1921, sau khi nội chiến kết thúc, tại Đại hội X Đảng Cộng sản (b) Nga với việc đề rachính sách kinh tế mới, Lênin đã chỉ rõ trong những điều kiện mới này, việc sử dụng nhữnghình thức kinh tế quá độ của CNTBNN là một bộ phận rất quan trọng của chính sách này.Thời kỳ chính sách cộng sản thời chiến đã kết thúc, giờ đây CNTBNN là một trong những hìnhthức rất thích hợp để giúp nước Nga Xô viết nhanh chóng khắc phục tình trạng suy sụp kinhtế sau chiến tranh và ngăn chặn những nảy sinh tự phát của nền sản xuất hàng hoá nhỏ-mầm mống của sự phục hồi CNTB. Sở dĩ CNTBNN dưới điều kiện chuyên chính vô sản có ýnghĩa quan trọng và tác dụng to lớn như vậy vì như định nghĩa của Lênin-đó là một thứ CNTBcó liên quan với Nhà nước. Nhà nước đó là Nhà nước của giai cấp vô sản, là đội tiền phongcủa chúng ta. Thông qua việc sử dụng CNTBNN, giai cấp vô sản có thể học tập, kế thừa vàphát huy có chọn lọc tất cả những tài sản vật chất-kỹ thuật và tinh hoa chất xám trong kinhnghiệm sản xuất kinh doanh của các nhà tư bản cũng như tri thức khoa học-kỹ thuật và trìnhđộ khoa học quản lý kinh tế của các chuyên gia tư sản. Nhà nước vô sản có thể sử dụngCNTBNN như là một hệ thống các chính sách, công cụ, biện pháp nhằm điều tiết mọi hoạtđộng của các xí nghiệp tư bản còn tồn tại trong thời kỳ quá độ, nhằm hướng tới mục đích vừasử dụng vừa cải tạo bằng phương pháp hoà bình đối với các thành phần kinh tế TBCN và sảnxuất nhỏ. Với ý nghĩa đó, CNTBNN còn có thể coi là một trong những phương thức, phươngtiện, con đường có hiệu quả trong việc thúc đẩy xã hội hoá và làm tăng nhanh lực lượng sảnxuất của CNXH mà kết quả căn bản của sự xã hội hoá này là thể hiện bởi việc phát triểnngày càng mạnh mẽ một nền sản xuất hàng hoá quá độ XHCN-giai đoạn trung gian của nềnsản xuất hàng hoá XHCN trong tương lai.Chúng ta nên nhớ rằng bối cảnh lịch sử nước Nga Xô viết bấy giờ còn rất phức tạp. Không ítnhững người cộng sản Nga chân chính nhưng do chưa nhận thức đúng vấn đề này đã lo ngạirằng, nếu sử dụng CNTBNN và các hình thức kinh tế quá độ tư sản khác, thì giai cấp tư sảnNga nhất là bọn tư bản sẽ còn có khả năng tái phát triển trở lại. Nguy cơ phục hồi CNTB ởNga do đó rất dễ xảy ra. Những người cộng sản này càng hoang mang khi thấy những ngườicộng sản cánh tả đã tuyên truyền luận điểm cho rằng như thế là nước Nga sẽ quay lại thời kỳCNTB, họ chủ trương là phải tiến lên CNXH một cách trực tiếp, tức là không kinh qua cácbước quá độ trung gian và do đó không cần sử dụng CNTBNN, sử dụng các quan hệ hànghoá-tiền tệ… và do đó, phải xoá bỏ ngay tận gốc giai cấp tư sản. Lênin đã phê phán nhữngluận điểm phi khoa học, và cho rằng đó là căn bệnh “ấu trĩ tả khuynh” của những kẻ tiểu tưsản đội lốt cộng sản. Người chỉ rõ, chúng ta không sợ CNTBNN “CNTBNN vẫn là một bướctiến lớn… vì việc chiến thắng được tình hình hỗn độn, tình trạng suy sụp về kinh tế và hiệntượng lỏng lẻo là cái quan trọng hơn hết, vì việc để tình trạng vô chính phủ của những kẻ tiểutư hữu tiếp tục tồn tại là một nguy cơ lớn nhất, đáng sợ nhất, nó sẽ làm cho chúng ta bị diệtvong (nếu chúng ta không chiến thắng nó) một cách dứt khoát, còn trả một khoản lớn hơn choCNTBNN thì điều đấy không làm cho chúng ta bị diệt vong, trái lại có thể đưa chúng ta đếnCNXH bằng con đường chắc chắn nhất (Lênin toàn tập, NXB Tiến Bộ, Matxcơva, 1978,tr.366-367).Sử dụng CNTBNN rõ ràng là sự cần thiết khách quan đối với nước Nga Xô viết bấy giờ. Tuynhiên, Lênin đã chỉ rõ, việc cho phép phát triển các hình thức kinh tế quá độ trong đó cóCNTBNN cũng như việc sử dụng rộng rãi các quan hệ trao đổi hàng hoá-tiền tệ theo tinh thầncủa NEP đó không phải là một sự đầu hàng giai cấp tư sản, cho phép phục hồi tự do cácquan hệ TBCN. Nhà nước chuyên chính vô sản chỉ cho phép CNTB tồn tại ở mức độ cần thiếtcó lợi cho công cuộc phục hồi kinh tế và xây dựng CNXH. Sử dụng NEP, trong đó bao gồmnhững biện pháp cải tạo theo phương pháp hoà bình đối với các thành phần kinh tế TBCN vàsản xuất nhỏ là một việc làm cần thiết và phù hợp với điều kiện lịch sử nước Nga Xô viết bấygiờ. Song cũng cần xác định về mặt nguyên tắc đó không phải là quá trình thủ tiêu đấu tranhgiai cấp tiến tới chung sống hoà bình với giai cấp tư sản và các thế lực đối kháng khác củagiai cấp vô sản và ...

Tài liệu được xem nhiều: