Danh mục

Lý luận giỏi: Hội ngộ của lý trí và lợi ích

Số trang: 144      Loại file: doc      Dung lượng: 945.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất kỳ ai đọc quyển sách này đều đã quen thuộc với việc tranh cãi dường như không bao giờ có hồi kết về trí tuệ và các luận điệu của chúng ta, cái việc mà đã là một đặc tính nổi bật của cuộc sống trong suốt những năm cuối thế kỷ 20. Thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng ta đã bị dội bom với những lý luận về mau cái này hay cái kia, tin diễn giả này hay diễn giả khác, làm điều này điều khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận giỏi: Hội ngộ của lý trí và lợi ích Lý luận giỏi Engel, Morris S. With Good Reason -- An Introduction to Informal Fallacies. 5th ed. New York: St. Martin's Press, 1994. Morris S. Engel. Với Lý Luận Giỏi -- Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường. x/b 5th. New York: St. Martin's Press, 1994. Phần I Chương 1: Bản Chất và Phạm Vi của Lo-gic 1. Lý Luận vừa là Một Môn Khoa Học và Môn Nghệ Thuật 2. Lo-gic là Nghiên Cứu về Tranh Luận 3. Tranh Luận và Không-Tranh-Luận 4. Loại Bỏ Sự Dông Dài 5. Những Bộ Phận Khuyết Thiếu 6. Làm Nổi Bật những Thành Phần Khả Nghi 7. Đánh Giá các Tranh Luận: Đúng, Giá Trị và Hợp Lý 8. Những Tranh Luận Suy Diễn và Quy Nạp 9. Lý Luận và Giáo Dục 10. Tóm Tắt Chương 2: Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ 1. Ngôn Ngữ và Tư Duy 2. Dấu Hiệu và Biểu Tượng 3. Từ ngữ và Vật Chất 4. Sự Hữu Dụng của Ngôn Ngữ 5. Sự Tối Nghĩa và Mơ Hồ 6. Những Tranh Luận về Từ Ngữ 7. Định Nghĩa Trang 1 Lý luận giỏi 8. Nghệ Thuật Nói Chuyện Trực Tiếp 9. Tóm Tắt Phần II Chương 3: Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa 0. Ngụy Biện hay Sai lầm 1. Lối Nói Lập Lờ 2. Câu Nói Nước Đôi 3. Dấu Trọng Âm 4. Phép Tu Từ 5. Sự Phân Hóa và Kết Cấu 6. Tóm Tắt Chương 4: Những Ngụy Biện của Giả Định Bỏ Qua Những Yếu Tố Cơ Bản 1. Khái Quát Hoá 2. Gôm Đũa Cả Nắm 3. Lý Luận Rẽ Đôi Lảng Tránh Sự Thật 4. Lập Lại Vấn Đề 5. Ngôn Ngữ Cường Điệu hay Thành Kiến 6. Phức Tạp Hóa Vấn Đề 7. Biện Hộ Đặc Biệt Bóp Méo Sự Thật 8. Tương Đồng Giả Tạo 9. Sai Nguyên Nhân Trang 2 Lý luận giỏi 10. Lý Luận Rập Khuôn 11. Luận Điểm Không Phù Hợp 12. Tóm Tắt Chương 5: Ngụy Biện Tính Xác Đáng. 1. Công Kích Cá Nhân Căn nguyên Lăng mạ Suy diễn gián tiếp Xem ai nói đó Đầu độc nguồn nước 2. Kêu Gọi Đám Đông 3. Kêu Gọi Lòng Thương 4. Kêu Gọi Quyền Lực Quyền lực của cái duy nhất Quyền lực của số đông Quyền lực của số ít được lựa chọn Quyền lực của truyền thống 5. Đánh Vào Sự Không Biết 6. Kêu Gọi Sự Sợ Hãi 7. Tóm Tắt Phần III Chương 6: Viết Rõ Ràng và Chặt Chẽ 1. Khái Quát Về Cấu Trúc Một Bài Luận 2. Xây Dựng Một Bài Luận Trang 3 Lý luận giỏi 3. Chú Ý Cuối Cùng: Ngữ Pháp và Cách Sử Dụng Chương 7: Những Bài Đọc Gợi Ý Tác Giả Engel, Morris S. With Good Reason -- An Introduction to Informal Fallacies. 5th ed. New York: St. Martin's Press, 1994. Morris S. Engel. Với Lý Luận Giỏi -- Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường. x/b 5th. New York: St. Martin's Press, 1994. S. Morris Engel (Tiến Sĩ Khoa Học, Đại Học Toronto) là một giáo sư triết học tại Đại Học York ở Toronto, Ontario. Trước đó, ông dạy tại trường Đại Học Miền Nam California (University of Southern California). Những tác phẩm của ông bao gồm Nghiên Cứu Triết Học (The Study of Philosophy), 31e (1990) và Cái Bẫy của Ngôn Ngữ (The Language Trap), (1984 và 1994), bên cạnh những cuốn sách học thuật như học thuyết của Wittgenstein về sự chuyên chế của ngôn ngữ (1971). Những mối quan tâm về học thuật của giáo sư Engel là ngôn ngữ của lo-gic và triết học. Tuy nhiên, ông cũng nổi tiếng với nhiều tác phẩm về Tiếng Đức Cổ (Yiddish). Những tác phẩm của ông gồm Dybbuk (Lên Đồng) (1974-1979), Lễ Ban Phước Hashem (Kiddish Hashem) (1977), v.v.... Phiên Dịch: Tô Yến Nhi, Võ Hồng Long, Vũ Thắng và Lê Nga Điều Hành: Nguyễn Lưu Trọng Quyền Phiên bản nhất này, chúng tôi dịch lại cuốn sách của Giáo Sư Morris S. Engel. Trong những phiên bản sau, chúng tôi sẽ sưu tầm những sai lầm trong các bài tham luận trên báo chí Việt Nam trong và ngoài nước. Trong thời gian sưu tầm, những ví dụ sẽ được đăng tại Phố Rùm của trang Kinh Tế Học. Kính mong độc giả quan tâm và ủng hộ, vào trang mạng trên đóng góp các ví dụ tiếng việt thực tế hơn. HỘI NGỘ CỦA LÝ TRÍ VÀ LỢI ÍCH PHẦN I CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT VÀ PHẠM VI CỦA LO-GIC Vũ Thắng dịch Trang 4 Lý luận giỏi Bất kỳ ai đọc quyển sách này đều đã quen thuộc với việc tranh cãi dường như không bao giờ có hồi kết về trí tuệ và các luận điệu của chúng ta, cái việc mà đã là một đặc tính nổi bật của cuộc sống trong suốt những năm cuối thế kỷ 20. Thông qua từng các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng ta đã bị dội bom với những lập luận về mua cái này hay cái kia, tin diễn giả này hay diễn giả khác, làm điều này hay làm điều khác. Những thông điệp có tính thuyết phục xuất phát từ bạn bè, gia đình và chính phủ, thậm chí từ những người lạ mà ta chỉ thảo luận trong chốc lát. Chúng ta thường lấy những điều phi lo-gic (vô lý) để nỗ lực thuyết phục chúng ta, nhưng chúng ta có thể phát hiện rằng rất khó khăn để chống lại nỗ lực đó bởi vì chúng ta không chắc là tại sao tính lo-gic của những tranh luận là không có hoặc nó sai ở điểm nào. Thật là không may mắn khi mà trong cuộc tranh luận, người nào nói dài nhất, to nhất t ...

Tài liệu được xem nhiều: