Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực mới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất, những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này không được giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, con người cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 2 Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thựcmới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất,những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này khôngđược giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, conngười cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thựcthông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tíchcực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi một cách thụ động màthông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạothế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn.a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của x• hội.Thực tiễn sản xuất vậtchất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con ngườiđối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật.b.Hoạt động chính trị x• hội Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị x• hội nhằm pháttriển và hoàn thiện các thiết chế x• hội, các quan hệ x• hội làm địa bàn rộng r•i chohoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường x• hội xứng đáng với bản chất conngười bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng x• hội.c. Hoạt động thực nghiệm khoa học Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêngcho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học x• hội.II, Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thứcHoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩncủa nhận thức.1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thứcTrong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sựvật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luậtcủa chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòihỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành. Như vậy, quahoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạođiều kiện cho nhận thức cao hơn). Qua hoạt động thực tiễn, n•o bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn,các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn. Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức. Chính hoạt động thực tiễn đ• đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra cácphương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên.1,Thực tiễn là động lực của nhận thứcNgay từ đầu, nhận thức đ• bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi b ướcphát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúcđẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiệnmới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đilắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mớiphân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bảnchất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật.2,Thực tiễn là mục đích của nhận thứcNhững tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụng vào thựctiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà lànhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thầnx• hội. Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêucầu của thực tiễn. Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông quahoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình,sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa.3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thứcBằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nóphục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại.4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lýa.Chân lý Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đ ược thực tiễnkhẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không ph ụ thuộc vào số đông (ví dụ:chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trongquá trình nhận thức của nhân loại.b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm trachân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thôngqua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đónó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính. Từ đó mớicó căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý haykhông.Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũngđược kiểm tra thông qua rất nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 2 Trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thựcmới, một ”thiên nhiên thứ hai”. Đó là thế giới của văn hóa tinh thần và vật chất,những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này khôngđược giới tự nhiên mang lại dưới dạng có sẵn. Đồng thời với quá trình đó, conngười cũng phát triển và hoàn thiện bản thân mình. Chính sự cải tạo hiện thựcthông qua hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khác có tính tíchcực, sáng tạo của con người. Con người không thích nghi một cách thụ động màthông qua hoạt động của mình, tác động một cách tích cực để biến đổi và cải tạothế giới bên ngoài. Hoạt động đó chính là thực tiễn.a,Hoạt động sản xuất vật chất Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của x• hội.Thực tiễn sản xuất vậtchất là tiền đề xuất phát để hình thành những mối quan hệ đặc biệt của con ngườiđối với thế giới, giúp con người vượt ra khỏi khuôn khổ tồn tại của các loài vật.b.Hoạt động chính trị x• hội Là hoạt dộng của con người trong các lĩnh vực chính trị x• hội nhằm pháttriển và hoàn thiện các thiết chế x• hội, các quan hệ x• hội làm địa bàn rộng r•i chohoạt động sản xuất và tạo ra những môi trường x• hội xứng đáng với bản chất conngười bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng x• hội.c. Hoạt động thực nghiệm khoa học Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vì con người phải tạo ra một thế giới riêngcho thực nghiệm của khoa học tự nhiên và cả khoa học x• hội.II, Thực tiễn có vai trò rất to lớn đối với nhận thứcHoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩncủa nhận thức.1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thứcTrong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khách quan, bắt các sựvật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ những thuộc tính và quy luậtcủa chúng. Trong quá trình hoạt động thực tiễn luôn luôn nảy sinh các vấn đề đòihỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thức được hình thành. Như vậy, quahoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phát triển thế giới quan( tạođiều kiện cho nhận thức cao hơn). Qua hoạt động thực tiễn, n•o bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn,các giác quan ngày càng hoàn thiện hơn. Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức. Chính hoạt động thực tiễn đ• đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra cácphương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên.1,Thực tiễn là động lực của nhận thứcNgay từ đầu, nhận thức đ• bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi b ướcphát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thúcđẩy nhận thức tiếp tục phát triển. Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiệnmới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sự nhận thức. Thực tiễn lắp đilắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phong phú, nhiều vẻ, con người mớiphân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu là mối liên hệ bảnchất, những quy luật vận động và phát triển của sự vật.2,Thực tiễn là mục đích của nhận thứcNhững tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụng vào thựctiễn. Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các tri thức mà lànhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thầnx• hội. Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yêucầu của thực tiễn. Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. Chỉ có thông quahoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mình,sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa.3,Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thứcBằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai. Khi nhận thức đúng thì nóphục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại.4,Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lýa.Chân lý Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan đ ược thực tiễnkhẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không ph ụ thuộc vào số đông (ví dụ:chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trongquá trình nhận thức của nhân loại.b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm trachân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thôngqua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đónó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảm tính. Từ đó mớicó căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý haykhông.Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũngđược kiểm tra thông qua rất nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0