Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đối với nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động. Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xã hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một vấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 3 Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đốivới nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạtđộng. Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt củađời sống x• hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tếtập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là mộtvấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời giải đáp sẵn. Và chúng ta cũng không bao giờcó thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào tiến hành đổi mới. Quá trình đổi mớinói chung, đổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận thức quá trình đổi mới đó khôngtách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển. Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế kháchquan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình. Gắn lýluận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc. Tinh thầnấy chính là vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI.e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩaMác- Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lýluận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Vì vậy cho nên trong khinhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đ• nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lýluận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cáchmạng, và lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo. Lý luậnluôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinhđộng. Những người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin chothích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996)*Con đường biện chứng của sự nhận thức: Nhận thức của con người diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vậnđộng, phát triển. Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biệnchứng: - “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trìu tượng đếnthực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thứcthực tại khách quan”. +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quátrình nhận thức, được hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn này được hìnhthành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểutượng... +Tư duy trì tượng (hay nhận thức lý tính) l à giai đoạn cao của quá trìnhnhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại. - Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trìu tượng chưaphải là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn. Nhận thức phảitrở về với thực tiễn vì: + Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vì vậy nó phảitrở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. +Đến giai đoạn tư duy trìu tượng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiệnthực. Vì vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức,phân biệt đâu là nhận thức đúng, đâu là nhận thức sai lầm. +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Vì vậy nhận thức phải trở về vớithực tiễn để trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức. - Từ trực quan sinh động dến tư duy trìu tượng, và từ tư duy trìu tượng đếnthực tiễn là một vòng khâu của quá trình nhận thức. Nó cứ lặp đi lặp lại l àm chonhận thức của con người phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bảnchất, quy luật của thế giới khách quan.Chương IIQuá trình phát triển kinh tế ở Việt NamI,Vị trí địa lý-Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông D ương, gần trung tâm Đông Namá, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng.-Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo điều kiện cho nước ta có thể dễ dànggiao lưu với các nước trên thế giới.+Trên đất liền, nước ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. Thông qua các tuyếngiao thông (đường bộ, đường sắt...) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thểliên hệ với nhiều nước trên thế giới.+ Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế. Thông qua đ ường biển, có thểquan hệ với nhiều quốc gia.+Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế biển.-Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau. Điều đó góp phần làmgiàu bản sắc văn hoá.-Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thếgiới. Từ đó cho phép nước ta có thể dễ dàng hội nhập với các nước trong khu vựcvà trên thế giới. Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thànhcông cũng như thất bại về phát triển kinh tế của các n ước và vận dụng vào điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta.II, Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam1.Tình hình:- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước x• hộichủ ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 3 Chính vì sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nên đốivới nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạtđộng. Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt củađời sống x• hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tếtập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là mộtvấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời giải đáp sẵn. Và chúng ta cũng không bao giờcó thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào tiến hành đổi mới. Quá trình đổi mớinói chung, đổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận thức quá trình đổi mới đó khôngtách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển. Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế kháchquan, phải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình. Gắn lýluận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc. Tinh thầnấy chính là vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI.e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩaMác- Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng đẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lýluận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Vì vậy cho nên trong khinhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đ• nhiều lần Lênin nhắc đi nhắc lại rằng lýluận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nang cho hành động cáchmạng, và lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo. Lý luậnluôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinhđộng. Những người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin chothích hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: toàn tập”-1996)*Con đường biện chứng của sự nhận thức: Nhận thức của con người diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vậnđộng, phát triển. Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biệnchứng: - “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng và từ tư duy trìu tượng đếnthực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thứcthực tại khách quan”. +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đoạn đầu của quátrình nhận thức, được hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn này được hìnhthành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểutượng... +Tư duy trì tượng (hay nhận thức lý tính) l à giai đoạn cao của quá trìnhnhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại. - Nhận thức của con người phát triển đến giai đoạn tư duy trìu tượng chưaphải là chấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn. Nhận thức phảitrở về với thực tiễn vì: + Mục đích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vì vậy nó phảitrở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. +Đến giai đoạn tư duy trìu tượng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiệnthực. Vì vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức,phân biệt đâu là nhận thức đúng, đâu là nhận thức sai lầm. +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Vì vậy nhận thức phải trở về vớithực tiễn để trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức. - Từ trực quan sinh động dến tư duy trìu tượng, và từ tư duy trìu tượng đếnthực tiễn là một vòng khâu của quá trình nhận thức. Nó cứ lặp đi lặp lại l àm chonhận thức của con người phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bảnchất, quy luật của thế giới khách quan.Chương IIQuá trình phát triển kinh tế ở Việt NamI,Vị trí địa lý-Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông D ương, gần trung tâm Đông Namá, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng.-Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo điều kiện cho nước ta có thể dễ dànggiao lưu với các nước trên thế giới.+Trên đất liền, nước ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. Thông qua các tuyếngiao thông (đường bộ, đường sắt...) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thểliên hệ với nhiều nước trên thế giới.+ Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế. Thông qua đ ường biển, có thểquan hệ với nhiều quốc gia.+Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế biển.-Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau. Điều đó góp phần làmgiàu bản sắc văn hoá.-Việt Nam nằm ở khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thếgiới. Từ đó cho phép nước ta có thể dễ dàng hội nhập với các nước trong khu vựcvà trên thế giới. Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thànhcông cũng như thất bại về phát triển kinh tế của các n ước và vận dụng vào điềukiện, hoàn cảnh cụ thể của nước ta.II, Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam1.Tình hình:- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước x• hộichủ ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0