Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta đã bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là những chính sách kinh tế là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đã có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 4 Ta đ• bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynhhướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là những chính sách kinh tếlà bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạytheo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đ• có những thành kiến không đúng, trênthực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tạikhách quan. Chúng ta đ• ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệuquả kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuấtnông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khókhăn. - Bên cạnh đó, sự tan r• của hệ thống các n ước x• hội chủ nghĩa vào nhữngnăm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đi một thị trườngtruyền thống, nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất v àđời sống. - Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực phảnđộng cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - x• hội của đất nước. Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vàonhững năm 1979 - 1980 đ• đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng, công nghiệpchỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức si êu cấp năm1986 : 74% Chính vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôntrọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từnhững khó khăn trên đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế, x• hội. Đại hội Đảng to ànquốc lần thứ VI đ• đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá tr ình pháttriển của đất nước.III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tếĐể khắc phục khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phảithay đổi nhận thức , đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề ranhững chủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đócác quy luật đặc thù của chủ nghĩa x• hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phươnghướng phát triển chung của x• hội. Mọi chủ tr ương, chính sách, biện pháp kinh tếgây tác động ngược lại đều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật kháchquan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. - Trên cơ sở đó, chúng ta phải vận dụ ng tổng hợp hệ thống các quy luậtđang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế c ơbản cùng với các quy luật đặc thù khác của chủ nghĩa x• hội ngày càng phát huyvai trò chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật của sảnxuất hàng hoá, đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh...Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các đ òn bảy kinh tế. - Đại hội đảng lần thứ VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Những quanđiểm, đường lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủnghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộcđổi mới của Đảng từ sau Đại hội VI đến nay ở nước ta không nằm ngoài nhữngquy luật phổ biến của phép biện chứng, Đảng ta đ• vận dụng phép biện chứng vàonhận thức hiện thực x• hội, phân tích các mối liên hệ biện chứng của đời sống hiệnthực, tìm ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mớivững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, x• hội với nhiều khókhăn phức tạp, gay gắt, lạm phát phi m• do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luậnvà thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về chủ nghĩa x• hội theo mô hình tậptrung quan liêu bao cấp đ• cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất. Bị chi phốibởi quy luật mâu thuẫn khách quan nên để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đ• tiếnhành đổi mới và cải cách kinh tế. - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Đểlàm đủ ăn và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ cấu kinhtế hợp lý, trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sựphát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợptác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịpđộ tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việcxây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. - Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàngtiêu dùng, xuất khẩu.- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế x• hội chủnghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sửdụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ vàdưới sự chỉ đạo của thành phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận nhận thức vào đổi mới kinh tế tại Việt Nam - 4 Ta đ• bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynhhướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đặc biệt là những chính sách kinh tếlà bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội chạytheo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đ• có những thành kiến không đúng, trênthực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy luật của sản xuất hàng hóa đang tồn tạikhách quan. Chúng ta đ• ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệuquả kinh tế phát triển chậm. Hơn thế nữa, ta chưa chú ý đúng mức tới sản xuấtnông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khókhăn. - Bên cạnh đó, sự tan r• của hệ thống các n ước x• hội chủ nghĩa vào nhữngnăm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đi một thị trườngtruyền thống, nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất v àđời sống. - Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực phảnđộng cũng có tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - x• hội của đất nước. Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vàonhững năm 1979 - 1980 đ• đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng, công nghiệpchỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức si êu cấp năm1986 : 74% Chính vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôntrọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từnhững khó khăn trên đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế, x• hội. Đại hội Đảng to ànquốc lần thứ VI đ• đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá tr ình pháttriển của đất nước.III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tếĐể khắc phục khuyết điểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phảithay đổi nhận thức , đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đắn, đề ranhững chủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đócác quy luật đặc thù của chủ nghĩa x• hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phươnghướng phát triển chung của x• hội. Mọi chủ tr ương, chính sách, biện pháp kinh tếgây tác động ngược lại đều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật kháchquan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. - Trên cơ sở đó, chúng ta phải vận dụ ng tổng hợp hệ thống các quy luậtđang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế c ơbản cùng với các quy luật đặc thù khác của chủ nghĩa x• hội ngày càng phát huyvai trò chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật của sảnxuất hàng hoá, đặc biệt là quy luật giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh...Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các đ òn bảy kinh tế. - Đại hội đảng lần thứ VI có ý nghĩa đặc biệt quan trọng . Những quanđiểm, đường lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủnghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộcđổi mới của Đảng từ sau Đại hội VI đến nay ở nước ta không nằm ngoài nhữngquy luật phổ biến của phép biện chứng, Đảng ta đ• vận dụng phép biện chứng vàonhận thức hiện thực x• hội, phân tích các mối liên hệ biện chứng của đời sống hiệnthực, tìm ra các mâu thuẫn đó và tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mớivững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, x• hội với nhiều khókhăn phức tạp, gay gắt, lạm phát phi m• do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luậnvà thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về chủ nghĩa x• hội theo mô hình tậptrung quan liêu bao cấp đ• cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất. Bị chi phốibởi quy luật mâu thuẫn khách quan nên để giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đ• tiếnhành đổi mới và cải cách kinh tế. - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Đểlàm đủ ăn và có tích luỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ cấu kinhtế hợp lý, trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sựphát triển các ngành sản xuất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợptác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịpđộ tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việcxây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. - Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất hàngtiêu dùng, xuất khẩu.- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế x• hội chủnghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sửdụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ vàdưới sự chỉ đạo của thành phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0