Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
a- Đặt vấn đề I- Lý do chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta được bắt đầu từ cuối năm 1960. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đã quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mà mấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đó đến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 1a- Đặt vấn đ ềI- Lý do chọn đ ề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nư ớc ta đ ược bắt đầu từ cuối năm1960. Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đ •quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệphóa xã hội chủ nghĩa, mà m ấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đóđến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến h ành trong hoàn cảnh và điềukiện: - Trong suốt thời gian tiến h ành công nghiệp hóa, tình hình trong nước và quốc tếluôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thu ận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóađược bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước phảithực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lư ợc: Miền Bắc vừa chiến đ ấu chống chiến tranhphá ho ại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nư ớcthống nhất, cả nước đ i lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranhbiên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ. - Nếu những n ăm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh khôngthua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đ• tạora hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thì sang những năm 70,80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nư ớc ta. Sau cuộckhủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nước xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơcấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nư ớc tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uytín trên thị trường quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đ ến sự sụp đổ của Liên Xô 1và các n ước Đông Âu, làm mất đi th ị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nư ớcnày( ước tính 1 năm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP ). Công nghiệp hóa ở nư ớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- x• hội,về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvới trình độ và tính ch ất phát triển của lực lượng sản xuất. Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nh ập quốc dân sản xuất, 7% lao động x•hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ứng là 42,35 và83%; sản lượng lương thực b ình quân đ ầu người dưới 300 kg; GDP b ình quân đầu ngườikho ảng dưới 100 đô la. Trong khi phân công lao đ ộng xã hội chưa phát triển và lựclượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đ ã được đẩy lên trình độ tập thể hóavà quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8% tổng số hộ nông dân vào h ợp tácxã; 100% hộ tư sản đ ược cải tạo trong tổng số tư sản công thương nghiệp thuộc diện cảitạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Đứng trước thực trạng n ày Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quanliêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ củalược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đ ạihóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản. Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đ ề đổi mới lựclượng sản xuất và quan h ệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam”. Em ngh ĩ rằng việc nghiên cứu đ ề tài này sẽ giúp em và các bạn tìm hiểu về vấnđề đổi mới lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở Việt Nam liệu có phải là tất yếu và liệu nó có tuân theo một quy luật nào của tựnhiên hay không?. 2 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Duy Anh, người đ• hướng dẫn và giúpđỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểu luận đầu ta ynày. B- Nội dungI- Cơ sở triết học của đề tài1- Phương th ức sản xuất Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuấtbiểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịchsử nhất định của x• hội loài người. Với một cách thức nhất đ ịnh của sự sản xuất x• hội,trong đời sống x• hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và những đặc đ iểm tương ứngvề mặt x• hội. Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi x• hộicụ thể, sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đ ổi có tính chất cáchmạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, x• hội... được chuyển sang một chấtmới. Phương thức sản xuất là cái mà nh ờ nó người ta có thể phân biệt được sự khác nhaucủa những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phương thức sản xuất đ ặc trưng của mỗithời đại lịch sử, người ta hiểu thời đ ại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế x• hội nào. C. 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 1a- Đặt vấn đ ềI- Lý do chọn đ ề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nư ớc ta đ ược bắt đầu từ cuối năm1960. Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ III( 9- 1960) của Đảng lao động Việt Nam đ •quyết nghị “ Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệphóa xã hội chủ nghĩa, mà m ấu chốt là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng”. Sự nghiệp đóđến nay vẫn còn tiếp tục. Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến h ành trong hoàn cảnh và điềukiện: - Trong suốt thời gian tiến h ành công nghiệp hóa, tình hình trong nước và quốc tếluôn diễn biến rất sôi động, phức tạp và không thu ận chiều. Bắt đầu công nghiệp hóađược bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Đất nước phảithực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lư ợc: Miền Bắc vừa chiến đ ấu chống chiến tranhphá ho ại, vừa xây dựng; miền Nam thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc. Đất nư ớcthống nhất, cả nước đ i lên chủ nghĩa xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranhbiên giới. Chiến tranh biên giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ. - Nếu những n ăm 60, hệ thống xã hội chủ nghĩa lớn mạnh, phát triển nhanh khôngthua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, có uy tín trên thế giới đ• tạora hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho công nghiệp hóa ở nước ta, thì sang những năm 70,80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình công nghiệp hóa ở nư ớc ta. Sau cuộckhủng hoảng dầu lửa của thế giới( 1973) các nước xã hội chủ nghĩa do chuyển dịch cơcấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nư ớc tư bản chủ nghĩa, hiệu quả thấp, uytín trên thị trường quốc tế giảm, cộng các sai lầm khác đã dẫn đ ến sự sụp đổ của Liên Xô 1và các n ước Đông Âu, làm mất đi th ị trường lớn và sự giúp đỡ không nhỏ từ các nư ớcnày( ước tính 1 năm 1 tỷ đô la, chiếm 7% GDP ). Công nghiệp hóa ở nư ớc ta xuất phát từ điểm rất thấp về phát triển kinh tế- x• hội,về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvới trình độ và tính ch ất phát triển của lực lượng sản xuất. Năm 1960 công nghiệp chiếm 18,2% thu nh ập quốc dân sản xuất, 7% lao động x•hội trong các ngành kinh tế quốc dân; nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương ứng là 42,35 và83%; sản lượng lương thực b ình quân đ ầu người dưới 300 kg; GDP b ình quân đầu ngườikho ảng dưới 100 đô la. Trong khi phân công lao đ ộng xã hội chưa phát triển và lựclượng sản xuất ở trình độ thấp thì quan hệ sản xuất đ ã được đẩy lên trình độ tập thể hóavà quốc doanh hóa là chủ yếu. Đến năm 1960: 85,8% tổng số hộ nông dân vào h ợp tácxã; 100% hộ tư sản đ ược cải tạo trong tổng số tư sản công thương nghiệp thuộc diện cảitạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Đứng trước thực trạng n ày Đảng ta đã quyết định xóa bỏ cơ chế hành chính, quanliêu, bao cấp, và xây dựng một quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ củalược lượng sản xuất ở nước ta hiện nay để thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đ ạihóa , nhanh chóng đi lên chủ nghĩa cộng sản. Chính vì những lý do trên mà em quyết định chọn đề tài: “Vấn đ ề đổi mới lựclượng sản xuất và quan h ệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam”. Em ngh ĩ rằng việc nghiên cứu đ ề tài này sẽ giúp em và các bạn tìm hiểu về vấnđề đổi mới lực lượng sản xuất và quan h ệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa ở Việt Nam liệu có phải là tất yếu và liệu nó có tuân theo một quy luật nào của tựnhiên hay không?. 2 Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Duy Anh, người đ• hướng dẫn và giúpđỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành bài tiểu luận đầu ta ynày. B- Nội dungI- Cơ sở triết học của đề tài1- Phương th ức sản xuất Với tính cách là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương thức sản xuấtbiểu thị cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịchsử nhất định của x• hội loài người. Với một cách thức nhất đ ịnh của sự sản xuất x• hội,trong đời sống x• hội sẽ xuất hiện những tính chất, kết cấu và những đặc đ iểm tương ứngvề mặt x• hội. Đối với sự vận động của lịch sử loài người, cũng như sự vận động của mỗi x• hộicụ thể, sự thay đổi phương thức sản xuất bao giờ cũng là sự thay đ ổi có tính chất cáchmạng. Trong sự thay đổi đó, các quá trình kinh tế, x• hội... được chuyển sang một chấtmới. Phương thức sản xuất là cái mà nh ờ nó người ta có thể phân biệt được sự khác nhaucủa những thời đại kinh tế khác nhau. Dựa vào phương thức sản xuất đ ặc trưng của mỗithời đại lịch sử, người ta hiểu thời đ ại lịch sử đó thuộc về hình thái kinh tế x• hội nào. C. 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
30 trang 227 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0