Danh mục

Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 103.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

3- Quan hệ sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất xã hội- quan hệ của con người với tự nhiên; còn khía niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con người trong sản xuất. Sở dĩ qúa trình sản xuất xã hội có thể diễn ra bình thường, chính là vì trong sự sản xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 23- Quan hệ sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượngsản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trùng” của bản thân sự sản xuất x•hội- quan h ệ của con người với tự nhiên; còn khía niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứhai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con ngư ời trong sản xuất. Sở dĩ qúa trìnhsản xuất x• hội có thể diễn ra bình thường, chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệgiữa con ngư ời với con người tồn tại thống nhất với mối quan hệ giữa con người với giớitự nhiên. Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên th ể hiện thành nhữngtrình độ khác nhau của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, mối quan hệ đó được xây dựngtrong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa người với người, tức là những quan hệsản xuất. Trong tác phẩm Lao động làm thuê và tư bản, C. Mác viết: “ Trong sản xuất,người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếukhông kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạtđộng với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có những mối liên h ệ và quan hệ nhấtđịnh với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất”( 5). Nh ư vậy, trong sự sản xuất ra đời sống x• hội của m ình, con người ta, dù muốnhay không cũng buộc phải duy trì và th ực hiện những quan hệ nhất đ ịnh với nhau. nhữngquan h ệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính lànhững quan hệ sản xuất( 6). Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do con ngư ời tạo ra, song nótuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận động của đ ời sống x• hội. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây: + Quan h ệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất. + Quan h ệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý. 8 + Quan h ệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. Với tính cách là nh ững quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốncủa con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống x•hội. Quan hệ sản xuất là hình thức x• hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở sâu xa củađời sống tinh thần x• hội. Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản xuất x• hội luôn gắn bóvới nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn đ ịnh tương đối so với sự vận động khôngngừng của lực lượng sản xuất. Các quan hệ sản xuất của một phương thức sản xuất làmột hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện dưới nhiềuhình thức. Mỗi mặt quan hệ của hệ thống quan hệ sản xuất có vai trò và ý ngh ĩa riêngbiệt, xác định, khi nó tác động tới nền sản xuất x• hội nói riêng và tới to àn bộ tiến trìnhlịch sử nói chung. Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy đ ịnh bởi quan hệ sở hữu đốivới tư liệu sản xuất- biểu hiện thành ch ế đ ộ sở hữu- là đ ặc trưng cơ bản của phương th ứcsản xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế- x• hội xác đ ịnh, quanhệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ x•hội khác . Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm củacác quan h ệ sản xuất. Chính quan hệ sở hữu- quan hệ giữa các tập đoàn người trong việcchiếm hữu các tư liệu sản xuất đ• quy đ ịnh đ ịa vị của từng tập đoàn trong h ệ thống sảnxuất x• hội. Đến lượt m ình, địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lạiquy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức m àcác tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất. Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cáiquyết định phương thức phân phối sản phẩm cho các tập đoàn người theo địa vị của họ 9đối với hệ thống sản xuất x• hội. “ Định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gì khácmà là trình bày tất cả những quan hệ x• hội của sản xuất tư sản”.( 7). Trong các hình thái kinh tế- x• hội mà loài người đ• từng trải qua, lịch sử đ •chứng kiến sự tồn tại của hai loại h ình thức sở hữu cơ b ản đối với tư liệu sản xuất: sở hữtư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại hình mà trong đó tư liệu sản xuấtthuộc về mọi th ành viên của mỗi cộng đ ồng. Nhờ cơ sở đó nên về mặt nguyên tắc, cácthành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổ chức lao động và trong phânphối sản phẩm. Do tư liệu sản xuất là tài sản chung của cả cộng đống nên các quan hệ x•hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống x• hội nói chung, trở thành quan hệ hợp tác,tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Ngược lại, trong các chế độ tư hữu, do tư liệu chỉ nằm trongtay một số ít người n ên của cải x• hội khôn g thuộc về số đông mà thuộc về số ít ngườiđó. Các quan h ệ x• hội, do vậy, trở th ành bất bình đ ẳng, quan hệ thống trị và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: