Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng ta đã nhận thức đúng quy luật khách quan nên đã có những đướng lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời. Chỉ thị 100- CT/ TƯ của ban bí thư ngày 13- 1- 1981 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp là khâu đột phá đầu tiên trong tiến trình đổi mới. Nhưng cái mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế xã hội là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12 năm 1986. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 5một trong những b ài học lớn m à Ngh ị quyết Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng đ• chỉ rõ. Đảng ta đ • nhận thức đúng quy luật khách quan nên đ• có những đướng lối, chủtrương đúng đắn, kịp thời. Ch ỉ thị 100- CT/ TƯ của ban bí thư n gày 13 - 1 - 1981 vềkhoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp làkhâu đột phá đ ầu tiên trong tiến trình đổi mới. Nhưng cái mốc quan trọng đánh d ấu sựđổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế x• hội là Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng tháng 12 n ăm 1986. Với Nghị quyết Đại hội VI, chúng ta đ• dứt khoát đoạn tuyệt với cơ chế hànhchính, tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển dần kinh tế sang cơ chế thị trường theo đ ịnhhướng x• hội chủ nghĩa. Cơ chế kinh tế mới khuyến khích phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước, các khu vực trên th ế giới,động viên mọi người làm giàu trong khuôn khổ luật pháp cho phép. Đường lối của đ ảng đ• nhanh chóng đi vào cuộc sống, được nhân dân lao đọnghứng khởi hưởng ứng và đ• đem lại nguồn sinh khí mới, tạo đà cho n ền kinh tế phát triểnnhanh chóng và dần dần đ i vào th ế ổn định. Sau tám năm thực hiện công cuộc đổi mới,chúng ta đ • đạt được những thành tựu đáng kể: tăng trưởng kinh tế khá, lạm phát đượcđẩy lùi, đời sống nhân dân được cải thiện từng bước. Sở dĩ có sự chuyển biến đ i lên theohướng vững chắc nh ư vậy chính là nh ờ chúng ta đ• đổi mới từng bư ớc quan hệ sản xuấtcho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, do đó đ• giải phóng sức sản xuấtcủa x• hội, khai thác được các tiềm năng cả ở bên trong và bên ngoài, làm cho lực lượngsản xuất nước ta có những bước phát triển nhảy vọt về chất. 29 Việc giải phóng lực lượng sản xuất có một ý nghĩa đ ặc biệt quan trọng trong tiếntrình đổi mới nền kinh tế nước ta, bởi vì: Thứ nhất: nền kinh tế nước ta còn kém phát triển do đ iểm xuất phát thấp, đ ang ởtrạng thái đ an xen nhiều loại hình và thành phần kinh tế ở những trình độ rất khác nhaunhư phân tán và tập trung, thủ công và hiện đ ại, lạc hậu và tiên tiến... Trong tình hình đó,nếu không kiến tạo được những hình thức quan hệ sản xuất đa dạng thích ứng với trìnhđộ của lực lượng sản xuất ở tất cả các thành phần kinh tế hiện có, chúng ta sẽ không thểkhai thác được tiềm n ăng to lớn của những thành phần kinh tế đó. Vì vậy, thừa nhận sựtồn tại lâu d ài và thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần làgiải pháp quan trọng nhất để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Thứ hai: Khi lực lượng sản xuất được giải phóng sẽ tạo ra động lực để khai thácvà sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn kực hiện có như n guồn lực nh àn rỗi trong dâncư, tài nguyên thiên nhiên, đ ất đai, lao động và trí tu ệ con người. Thứ ba: chỉ khi lực lượng sản xuất được giải phóng, mọi tiềm năng sản xuất đượcgợi mở, khơi thông, chúng ta mới có thể thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư của nư ớc ngo ài đ ểtranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại và tri thức quản lý kinh nghiệm tiên tiến nhằmthúc đ ẩy nhanh chóng tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh ế nước ta. Giải phóng lực lượng sản xuất thực chất là giải tỏa, tháo gỡ những lực lượng cảnkìm h•m sự phát triển của lực lượng sản xuất. Giải phóng và phát triển lực lượng sảnxuất là hai quá trình diễn ra đồng thời và có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Quá trình phát triển lực lượng sản xuất đò i hỏi chúng ta phải thường xuyên đổimới quan hệ sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực có thể có, cảnguồn lực b ên trong và bên ngoài. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách 30mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất của nhiều quốc giatrên thế giới phát triển nhanh chóng và ngày càng mang tính chất quốc tế hóa cao. Do đógiữa các quốc gia trên thế giới hiện nay đ an g diễn ra xu h ướng vừa cạnh tranh gay gắtvừa giao lưu và h ợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ... Bất cứ quốc gia nàomuốn tồn tại và phát triển cũng phải hòa nhập vào xu thế chung đó. Đối với nước ta, đểthoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ được ổn đ ịnh chínhtrị, x• hội, bảo vệ được độc lập chủ quyền và định h ướng phát triển x• hội chủ nghĩa thìnhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng h àng đầu trong thời gian tới là phải thúc đ ẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều đó đòi hỏichúng ta ph ải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực với tất cả cácnước, các khu vực trên thế giới. Để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, chúng tathừa nhận sự tồn tại lâu d ài của nền kinh tế hàng hóa nhiều th ành phần, trong đó có thànhphần kinh tế tư b ản chủ nghĩa. Một đ ất n ước vừa phát triển theo định hướng x• hội chủ nghĩa lại vừa thừa nhậnsự phát triển của th ành ph ần kinh tế tư b ản chủ nghĩa. Điều đó không ph ải là một nghịchlý, vấn đề đặt ra ở đ ây là, chúng ta sẽ sử dụng chủ nghĩa tư bản như th ế n ào để phát triểnnhanh chóng lực lượng sản xuất mà vẫn xây dựng đ ược đát nư ớc theo định hướng x• hộichủ nghĩa. Hơn b ảy mươi năm trư ớc đây, Chính sách kinh tế mới được Lê nin đ ề ra cùng vớisự thừa nhận, “ to àn bộ quan đ iểm của chúng ta về chủ nghĩa x• hội đ• thay đổi căn bản”(12) đ • cứu v•n kinh tế nư ớc Nga Xô viết trẻ tuổi khỏi sụp đổ. Đó là quan đ iểm từ bỏ nềnkinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, mở rộng trao đổi,thực hiện chủ nghĩa tư b ản nhà nư ớc. Chủ nghĩa tư bản nhà nước theo Lê nin là cao h ơn 31nhiều so với nền sản xuất nhỏ, rằng: “ Chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản, ( nhất làbằng cách hướng nó v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 5một trong những b ài học lớn m à Ngh ị quyết Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ VI củaĐảng đ• chỉ rõ. Đảng ta đ • nhận thức đúng quy luật khách quan nên đ• có những đướng lối, chủtrương đúng đắn, kịp thời. Ch ỉ thị 100- CT/ TƯ của ban bí thư n gày 13 - 1 - 1981 vềkhoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp làkhâu đột phá đ ầu tiên trong tiến trình đổi mới. Nhưng cái mốc quan trọng đánh d ấu sựđổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế x• hội là Đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng tháng 12 n ăm 1986. Với Nghị quyết Đại hội VI, chúng ta đ• dứt khoát đoạn tuyệt với cơ chế hànhchính, tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển dần kinh tế sang cơ chế thị trường theo đ ịnhhướng x• hội chủ nghĩa. Cơ chế kinh tế mới khuyến khích phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước, các khu vực trên th ế giới,động viên mọi người làm giàu trong khuôn khổ luật pháp cho phép. Đường lối của đ ảng đ• nhanh chóng đi vào cuộc sống, được nhân dân lao đọnghứng khởi hưởng ứng và đ• đem lại nguồn sinh khí mới, tạo đà cho n ền kinh tế phát triểnnhanh chóng và dần dần đ i vào th ế ổn định. Sau tám năm thực hiện công cuộc đổi mới,chúng ta đ • đạt được những thành tựu đáng kể: tăng trưởng kinh tế khá, lạm phát đượcđẩy lùi, đời sống nhân dân được cải thiện từng bước. Sở dĩ có sự chuyển biến đ i lên theohướng vững chắc nh ư vậy chính là nh ờ chúng ta đ• đổi mới từng bư ớc quan hệ sản xuấtcho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, do đó đ• giải phóng sức sản xuấtcủa x• hội, khai thác được các tiềm năng cả ở bên trong và bên ngoài, làm cho lực lượngsản xuất nước ta có những bước phát triển nhảy vọt về chất. 29 Việc giải phóng lực lượng sản xuất có một ý nghĩa đ ặc biệt quan trọng trong tiếntrình đổi mới nền kinh tế nước ta, bởi vì: Thứ nhất: nền kinh tế nước ta còn kém phát triển do đ iểm xuất phát thấp, đ ang ởtrạng thái đ an xen nhiều loại hình và thành phần kinh tế ở những trình độ rất khác nhaunhư phân tán và tập trung, thủ công và hiện đ ại, lạc hậu và tiên tiến... Trong tình hình đó,nếu không kiến tạo được những hình thức quan hệ sản xuất đa dạng thích ứng với trìnhđộ của lực lượng sản xuất ở tất cả các thành phần kinh tế hiện có, chúng ta sẽ không thểkhai thác được tiềm n ăng to lớn của những thành phần kinh tế đó. Vì vậy, thừa nhận sựtồn tại lâu d ài và thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần làgiải pháp quan trọng nhất để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Thứ hai: Khi lực lượng sản xuất được giải phóng sẽ tạo ra động lực để khai thácvà sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn kực hiện có như n guồn lực nh àn rỗi trong dâncư, tài nguyên thiên nhiên, đ ất đai, lao động và trí tu ệ con người. Thứ ba: chỉ khi lực lượng sản xuất được giải phóng, mọi tiềm năng sản xuất đượcgợi mở, khơi thông, chúng ta mới có thể thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư của nư ớc ngo ài đ ểtranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại và tri thức quản lý kinh nghiệm tiên tiến nhằmthúc đ ẩy nhanh chóng tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh ế nước ta. Giải phóng lực lượng sản xuất thực chất là giải tỏa, tháo gỡ những lực lượng cảnkìm h•m sự phát triển của lực lượng sản xuất. Giải phóng và phát triển lực lượng sảnxuất là hai quá trình diễn ra đồng thời và có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Quá trình phát triển lực lượng sản xuất đò i hỏi chúng ta phải thường xuyên đổimới quan hệ sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực có thể có, cảnguồn lực b ên trong và bên ngoài. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách 30mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất của nhiều quốc giatrên thế giới phát triển nhanh chóng và ngày càng mang tính chất quốc tế hóa cao. Do đógiữa các quốc gia trên thế giới hiện nay đ an g diễn ra xu h ướng vừa cạnh tranh gay gắtvừa giao lưu và h ợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ... Bất cứ quốc gia nàomuốn tồn tại và phát triển cũng phải hòa nhập vào xu thế chung đó. Đối với nước ta, đểthoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh, giữ được ổn đ ịnh chínhtrị, x• hội, bảo vệ được độc lập chủ quyền và định h ướng phát triển x• hội chủ nghĩa thìnhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng h àng đầu trong thời gian tới là phải thúc đ ẩy sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điều đó đòi hỏichúng ta ph ải tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực với tất cả cácnước, các khu vực trên thế giới. Để giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, chúng tathừa nhận sự tồn tại lâu d ài của nền kinh tế hàng hóa nhiều th ành phần, trong đó có thànhphần kinh tế tư b ản chủ nghĩa. Một đ ất n ước vừa phát triển theo định hướng x• hội chủ nghĩa lại vừa thừa nhậnsự phát triển của th ành ph ần kinh tế tư b ản chủ nghĩa. Điều đó không ph ải là một nghịchlý, vấn đề đặt ra ở đ ây là, chúng ta sẽ sử dụng chủ nghĩa tư bản như th ế n ào để phát triểnnhanh chóng lực lượng sản xuất mà vẫn xây dựng đ ược đát nư ớc theo định hướng x• hộichủ nghĩa. Hơn b ảy mươi năm trư ớc đây, Chính sách kinh tế mới được Lê nin đ ề ra cùng vớisự thừa nhận, “ to àn bộ quan đ iểm của chúng ta về chủ nghĩa x• hội đ• thay đổi căn bản”(12) đ • cứu v•n kinh tế nư ớc Nga Xô viết trẻ tuổi khỏi sụp đổ. Đó là quan đ iểm từ bỏ nềnkinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, mở rộng trao đổi,thực hiện chủ nghĩa tư b ản nhà nư ớc. Chủ nghĩa tư bản nhà nước theo Lê nin là cao h ơn 31nhiều so với nền sản xuất nhỏ, rằng: “ Chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản, ( nhất làbằng cách hướng nó v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 220 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0