Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 6
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.45 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
V- Những kiến nghị, đề xuất Xuất phát từ thực tế và những nhu cầu đòi hỏi mang tính cấp thiết của sinh viên, em chỉ dám đưa ra một kiến nghị nhỏ nhưng nó thực sự quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Đó chính là việc quan tâm nhiều hơn nữa đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của sinh viên. Trước hết em phải nói đến cuộc sống tinh thần của sinh viên. Một con người được tạo nên tất yếu phải đủ cả hai yếu tố trí và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 6V- Nh ững kiến nghị, đề xuất Xu ất phát từ thực tế và những nhu cầu đòi hỏi mang tính cấp thiết của sinh viên,em ch ỉ dám đưa ra một kiến nghị nhỏ nhưng nó thực sự quan trọng cho quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Đó chính là việc quan tâm nhiều hơn nữa đ ến cuộcsống vật chất cũng như tinh thần của sinh viên. Trước hết em phải nói đến cuộc sống tinhthần của sinh viên. Một con người được tạo nên tất yếu phải đủ cả hai yếu tố trí và lực.Nh ư một câu ngạn ngữ đ• nói: “ Có sức khỏe thì chư a chắc anh đ• có thể làm được tất cảnhưng đ ể có tất cả anh ph ải có sức khỏe”. Vậy n ên việc lo cho đ ời sống tinh thần củasinh viên là hết sức cần thiết. Em thiết nghĩ cần phải trang bị th êm nữa những khu vuich ơi giải trí cho học sinh, sinh viên, để sau những giờ học tập căng thẳng, sinh viênchúng em có những chỗ đ ể có thể nghỉ ngơi một cách bổ ích. Hơn thế nữa, chúng ta cầntrang bị một cách đầy đủ những phương tiện nh ư ti vi, máy vi tính... đ ể sinh viên có thểđược cập nhật những thông tin mới nhất, những kiến thức mới nhất trên thế giới. Bêncạnh đào tạo một đội n gũ trẻ khỏe về thể chất, họ còn phải “khỏe” về kiến thức. Muốnvậy, chúng ta không phải chỉ trang bị cho thế hệ trẻ không chỉ những kiến thức mangtính bắt buộc ở trường mà còn phải trang bị những kiến thức nâng cao, đòi hỏi sự năngđộng sáng tạo của mỗi người sinh viên, bằng cách tăng thêm số đầu sách ở thư viện, tạonên những buổi bàn luận về phương pháp học tập để giúp nhau cùng tiến bộ... 36 Tuy nhiên chúng ta không nên hỏi tổ quốc đ • làm gì cho chúng ta. Như câu nóibất hủ của Bác Hồ, vị cha già kính yêu của dân tộc: “ Muốn có chủ nghĩa x• hội thì ph ảicó những con người x• hội chủ nghĩa”. Chúng ta là những sinh viên còn ngồi trên ghếnhà trường, chúng ta không nên quên nhiệm vụ cao cả của chúng ta là phải học tập tốt đ ểngày mai lập nghiệp. Chúng ta phải luôn trau d ồi kiến thức, nắm bắt được những kiếnthức mới mẻ để có thể hòa nh ập với những nước có nền công nghiệp cao, tiên tiến trênthế giới. Em tin tưởng rằng trong một tương lai không xa, th ế hệ trẻ, thế hệ sinh viên sẽlàm rạng danh cho Tổ quốc.C- Kết luận Từ những phân tích trên ta có thể nói Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu đểđưa đất nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành m ột nước công nghiệp pháttriển để từng bước tiến lên sánh vai với các cường quốc n ăm châu. Những thành tựu vàkinh nghiệm m à chúng ta đ• đạt được đ• tạo tiền đ ề cho phép Đảng ta quyết định chuyểnmọi hoạt động của đ ất nước sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đ ẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu nư ớc mạnh, x• hội công bằng, văn minh và vựngch ắc tiến trên con đường x• hội chủ nghĩa. Để thực hiện được điều đó n ước ta đ ang chútrọng đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lư ợng sảnxuất( một quy luật tất yếu quyết định đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ấtnước). Là một sinh viên và sau này sẽ là m ột cử nhân kinh tế, chúng ta cần phải thấy rõvai trò của quy luật quan hệ sản xuất phải phù h ợp với tính chất và trình độ của lực lượng 37sản xuất đối với sự phát triển kinh tế, có như vậy chúng ta mới có thể đ ưa n ền kinh tếViệt Nam ngày m ột phát triển, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các quốc gia trên th ếgới. Bài tiểu luận này là một số những hiểu biết của em về vấn đề đổi mới lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Namthu được trong quá trình học tập và tham khảo tài liệu. Tuy em đ• h ết sức cố gắng vậndụng hiểu biết và phát huy n ăng lực của mình để hoàn thành bài viết song vẫn khôngtránh khỏi mhững thiếu sót, sai lầm và rất nhiều điểm h ận chế. Bài tiểu luận đầu tay này em rất mong nhận được sự thông cảm của thầy. Emcũng mong được thầy cho ý kiến đ ánh giá và nhận xét đ ể có thể viết tốt hơn trong các bàitiểu luận sắp tới. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy. D- Tài liệu tham khảo 1- Giáo trình “ Triết học Mác- Lê Nin”. 2- “ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nư ớc trong khu vực”. 3- “ Một số vấn đ ề triết học Mác- Lê Nin về công nghiệp hóa và hiện đại hóa”. 4- Tạp chí triết học. 5- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, XI. 38 6- Giáo trình “ Kinh tế chính trị”. 7- Tạp chí cộng sản.chú thích(1) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, Tr. 269.(2) V.I. Lê nin: Toàn tập, Nhà xu ất bản. Tiến bộ, Mát cơ va, 1977, T. 38, Tr. 430(3) U. Pet- Ty: Kinh tế chính trị, T. 2 39(4) C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 6V- Nh ững kiến nghị, đề xuất Xu ất phát từ thực tế và những nhu cầu đòi hỏi mang tính cấp thiết của sinh viên,em ch ỉ dám đưa ra một kiến nghị nhỏ nhưng nó thực sự quan trọng cho quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Đó chính là việc quan tâm nhiều hơn nữa đ ến cuộcsống vật chất cũng như tinh thần của sinh viên. Trước hết em phải nói đến cuộc sống tinhthần của sinh viên. Một con người được tạo nên tất yếu phải đủ cả hai yếu tố trí và lực.Nh ư một câu ngạn ngữ đ• nói: “ Có sức khỏe thì chư a chắc anh đ• có thể làm được tất cảnhưng đ ể có tất cả anh ph ải có sức khỏe”. Vậy n ên việc lo cho đ ời sống tinh thần củasinh viên là hết sức cần thiết. Em thiết nghĩ cần phải trang bị th êm nữa những khu vuich ơi giải trí cho học sinh, sinh viên, để sau những giờ học tập căng thẳng, sinh viênchúng em có những chỗ đ ể có thể nghỉ ngơi một cách bổ ích. Hơn thế nữa, chúng ta cầntrang bị một cách đầy đủ những phương tiện nh ư ti vi, máy vi tính... đ ể sinh viên có thểđược cập nhật những thông tin mới nhất, những kiến thức mới nhất trên thế giới. Bêncạnh đào tạo một đội n gũ trẻ khỏe về thể chất, họ còn phải “khỏe” về kiến thức. Muốnvậy, chúng ta không phải chỉ trang bị cho thế hệ trẻ không chỉ những kiến thức mangtính bắt buộc ở trường mà còn phải trang bị những kiến thức nâng cao, đòi hỏi sự năngđộng sáng tạo của mỗi người sinh viên, bằng cách tăng thêm số đầu sách ở thư viện, tạonên những buổi bàn luận về phương pháp học tập để giúp nhau cùng tiến bộ... 36 Tuy nhiên chúng ta không nên hỏi tổ quốc đ • làm gì cho chúng ta. Như câu nóibất hủ của Bác Hồ, vị cha già kính yêu của dân tộc: “ Muốn có chủ nghĩa x• hội thì ph ảicó những con người x• hội chủ nghĩa”. Chúng ta là những sinh viên còn ngồi trên ghếnhà trường, chúng ta không nên quên nhiệm vụ cao cả của chúng ta là phải học tập tốt đ ểngày mai lập nghiệp. Chúng ta phải luôn trau d ồi kiến thức, nắm bắt được những kiếnthức mới mẻ để có thể hòa nh ập với những nước có nền công nghiệp cao, tiên tiến trênthế giới. Em tin tưởng rằng trong một tương lai không xa, th ế hệ trẻ, thế hệ sinh viên sẽlàm rạng danh cho Tổ quốc.C- Kết luận Từ những phân tích trên ta có thể nói Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu đểđưa đất nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành m ột nước công nghiệp pháttriển để từng bước tiến lên sánh vai với các cường quốc n ăm châu. Những thành tựu vàkinh nghiệm m à chúng ta đ• đạt được đ• tạo tiền đ ề cho phép Đảng ta quyết định chuyểnmọi hoạt động của đ ất nước sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đ ẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu nư ớc mạnh, x• hội công bằng, văn minh và vựngch ắc tiến trên con đường x• hội chủ nghĩa. Để thực hiện được điều đó n ước ta đ ang chútrọng đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lư ợng sảnxuất( một quy luật tất yếu quyết định đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ấtnước). Là một sinh viên và sau này sẽ là m ột cử nhân kinh tế, chúng ta cần phải thấy rõvai trò của quy luật quan hệ sản xuất phải phù h ợp với tính chất và trình độ của lực lượng 37sản xuất đối với sự phát triển kinh tế, có như vậy chúng ta mới có thể đ ưa n ền kinh tếViệt Nam ngày m ột phát triển, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các quốc gia trên th ếgới. Bài tiểu luận này là một số những hiểu biết của em về vấn đề đổi mới lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Namthu được trong quá trình học tập và tham khảo tài liệu. Tuy em đ• h ết sức cố gắng vậndụng hiểu biết và phát huy n ăng lực của mình để hoàn thành bài viết song vẫn khôngtránh khỏi mhững thiếu sót, sai lầm và rất nhiều điểm h ận chế. Bài tiểu luận đầu tay này em rất mong nhận được sự thông cảm của thầy. Emcũng mong được thầy cho ý kiến đ ánh giá và nhận xét đ ể có thể viết tốt hơn trong các bàitiểu luận sắp tới. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy. D- Tài liệu tham khảo 1- Giáo trình “ Triết học Mác- Lê Nin”. 2- “ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nư ớc trong khu vực”. 3- “ Một số vấn đ ề triết học Mác- Lê Nin về công nghiệp hóa và hiện đại hóa”. 4- Tạp chí triết học. 5- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, XI. 38 6- Giáo trình “ Kinh tế chính trị”. 7- Tạp chí cộng sản.chú thích(1) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, Tr. 269.(2) V.I. Lê nin: Toàn tập, Nhà xu ất bản. Tiến bộ, Mát cơ va, 1977, T. 38, Tr. 430(3) U. Pet- Ty: Kinh tế chính trị, T. 2 39(4) C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayKiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
23 trang 158 0 0